I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Hs hiểu được nhu cầu cây cần nước và muối khoáng, phụ thuộc vào điều kiện
nào? Từ đó có thể thiết kế T.N .
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất: Trung thực, tự lập.
3. Năng lực.
- Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác nhóm .
- Năng lực đặc thù: NL vận dụng kt sinh học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Chuẩn bị H:11.2, bảng phụ (chuẩn bị bài tập).
2. Học sinh.
- Xem kĩ bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp.
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, KT đặt câu hỏi.
2. Kỹ thuật.
- Vấn đáp, KT Đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
Rễ gồm mấy miền? Nêu chức năng chính của các miền?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
- Cây rất cần nước và muối khoáng. Vậy con đường nước và muối khoáng đi vào
cây như thế nào?
HS: Hoạt động nhóm trả lời
GV: Không nhận xét đúng sai, dẫn dắt vào bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6B 13/10/2020
6A,C 14/10/2020
Tiết 11 - Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Hs hiểu được nhu cầu cây cần nước và muối khoáng, phụ thuộc vào điều kiện
nào? Từ đó có thể thiết kế T.N .
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất: Trung thực, tự lập.
3. Năng lực.
- Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác nhóm .
- Năng lực đặc thù: NL vận dụng kt sinh học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Chuẩn bị H:11.2, bảng phụ (chuẩn bị bài tập).
2. Học sinh.
- Xem kĩ bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp.
- Trực quan, vấn đáp gợi mở, KT đặt câu hỏi.
2. Kỹ thuật.
- Vấn đáp, KT Đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ.
Rễ gồm mấy miền? Nêu chức năng chính của các miền?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.
GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi
- Cây rất cần nước và muối khoáng. Vậy con đường nước và muối khoáng đi vào
cây như thế nào?
HS: Hoạt động nhóm trả lời
GV: Không nhận xét đúng sai, dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Sự hút nước và muối
khoáng của rễ.
- HT: hđ nhóm, cặp đôi
- Gv: Treo tranh H:11.2, giới thiệu
tranh - yêu cầu hs quan sát, thảo luận
II. Sự hút nước và muối khoáng của
rễ.
1. Rễ cây hút nước và muối khoáng .
làm bài tập V(Gv: Treo bảng phụ).
Gợi ý cho HS: Chú ý vào dấu mũi tên
màu đỏ trong hình vẽ, đó là đường đi
của nước và muối khoáng hòa tan.
-Hs: Thảo luận, cử đại diện nhóm lên
bảng làm bài tập...
hs nhận xét, bổ sung:
- Gv: chốt đáp án
1. Lông hút 2. Vỏ
3. Mạch gỗ 4. Lông hút
- Gv: Gọi 1hs đọc to bài tập để thấy
được: Con đường hút nước và muối
khoáng của rễ.
- Gv: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả
lời câu hỏi:
? Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm
nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa
tan?
(Bộ phận lông hút.)
? Chỉ trên tranh vẽ con đường hút nước
và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây?
? Tại sao sự hút nước và muối khoáng
của rễ không thể tách rời nhau?
(Vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng
hoà tan trong nước)
HS: Thảo luận cặp đôi, đại diện báo
cáoNhận xét, bổ sung
- Gv: Nhận xét, b.sung, chốt n.dung.
GV: Những điều kiện ảnh hưởng tới sự
hút nước và muối khoáng của cây: Đất
trồng, thời tiết, khí hậu
- Gv: Yêu cầu hs hđ cá nhân tìm hiểu t.t
sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Đất trồng đã ảnh hưởng đến sự hút
nước và muối khoáng như thế nào?
Cho ví dụ?
- Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
+ Đất đá ong: Nước và muối khoáng
trong đất ít -> sự hút nước của rễ khó
- Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ hút
nước và muối khoáng hòa tan
- Rễ cây chỉ hút được muối khoáng hòa
tan
- Con đường hút nước và muối khoáng
hoà tan:
Lông hút→vỏ → mạch gỗ của rễ -thân -
lá.
2. Những điều kiện bên ngoài ảnh
hưởng đến sự hút nước và muối
khoáng của cây.
- Các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí
hậu, các loại đất khác nhau có ảnh
hưởng tới sự hút nước và muối khoáng
của cây.
- Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng
thì cây trồng mới sinh trưởng tốt.
khăn
+ Đất phù sa: Nước và muối khoáng
nhiều -> sự hút nước của rễ thuận lợi
+ Đất đỏ bazan: Nước và muối khoáng
có nhưng ít hơn đất phù sa
? Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng
như thế nào đến sự hút nước và muối
khoáng của cây?
- Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung...
- Thời tiết và khí hậu ảnh hưởng nhiều
đến sự hút nước và muối khoáng của
cây
- Gv: Bổ sung, liên hệ thực tế...
GV: Nhiệt độ giảm muối khoáng
không hòa tan -> rễ cây không hút
được nước và muối khoáng; khi nước
ngập úng lâu ngày cây ngừng hoặc mất
sự hút nước
HĐ3: LUYỆN TẬP.
GV: Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài, hđ cá nhân trả lời câu hỏi:
? Vì sao cây cần bón đủ phân, đúng loại, đúng lúc?
TL: Bón phân cung cấp chất cho cây, cải tạo đất. Do thành phần tỉ lệ của phân
khác nhau -> kết hợp các phân.
+ Nhu cầu dinh dưỡng của cây qua từng thời kỳ khác nhau: ăn quả cần nhiều
đạm, kali; Cây lúa lá cần nhiều đạm; Cây lấy đường cần nhiều lân.
+ Vì sao nhiệt độ cao cần tưới nước cho cây: Cây thoát hơi nước nhiều rễ cây
không hút đủ nước cung cấp cho cây -> Cây rễ bị héo. Khi mưa nước ngập cây
không có không khí để hô hấp -> rễ thối.
HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG.
HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi:
Theo em cây nhãn phù hợp với loại đất trồng nào? Vì sao?
HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO.
- Đọc mục “Em có biết”
- Giải đáp trò chơi giải ô chữ.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU.
GV: giao nhiệm vụ HS về nhà:
- Mỗi nhóm chuẩn bị: củ cà rốt, dây trầu không, dây tơ hồng, củ khoai lang
- Tìm hiểu các loại rễ biến dạng.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_11_su_hut_nuoc_va_muoi_khoang_cu.pdf