Giáo án Sinh học Lớp 6 - Ôn tập học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Ôn tập kiến thức chương 7

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng trình bày, phân biệt, giải thích .

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: SGK, SGV.

- HS: Ôn tập kiến thức cũ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Không

3. Bài mới:

* Mở bài: Như phần mục tiêu

* Bài mới:

GV đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS trả lời( hoặc viết bảng)

Câu 1:

Hạt gồm các bộ phận nào?

* Đáp án:Hạt gồm: + Vỏ

+ Phôi: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.

+ Chất dinh dưỡng dự trữ (chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ).

pdf12 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Ôn tập học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 6A: 16/6/2020 Lớp 6B: 15 /6/2020 Lớp 6C: 15/6/2020 ÔN TẬP HỌC KÌ II(T1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức chương 7 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng trình bày, phân biệt, giải thích . 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV. - HS: Ôn tập kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Mở bài: Như phần mục tiêu * Bài mới: GV đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS trả lời( hoặc viết bảng) Câu 1: Hạt gồm các bộ phận nào? * Đáp án:Hạt gồm: + Vỏ + Phôi: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. + Chất dinh dưỡng dự trữ (chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ). Câu 2: Quả và hạt thường có những cách phát tán nào ? Ví dụ ? * Đáp án:- Quả và hạt có các cách phát tán: +Phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh +Phát tán nhờ động vật: quả ké, hạt thông +Tự phát tán : quả chi chi, quả đậu bắp Ngoài ra quả và hạt phát tán được nhờ nước và con người. Câu 3: Căn cứ vào đâu người ta phân chia thành các nhóm quả chính ? Đó là những nhóm nào ? Nêu đặc điểm và cho ví dụ mỗi nhóm quả đó ? * Đáp án:- Căn cứ vào đặc điểm vỏ quả, chia thành 2 nhóm quả chính * Quả khô : Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng - Ví dụ : quả đỗ đen, quả chi chi.... * Quả thịt : Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả - VD :quả chanh, quả đu đủ..... Câu 4: Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm? * Đáp án:- Điều kiện bên ngoài: Hạt nảy mầm cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. - Điều kiện bên trong: Cần hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh,...). Câu 5: Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt? * Đáp án: - Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc túm lông nhẹ. - Quả và hạt phát tán nhờ động vật có hương thơm, vị ngọt hoặc quả có nhiều gai hoặc nhiều móc. - Quả và hạt tự phát tan có vỏ quả tự tách hoặc mở ra để cho hạt tự tung ra ngoài. Câu 6: Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? * Đáp án: Chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì: + Hạt to, chắc, mẩy sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe. + Hạt không bị sứt sẹo mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường. Chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành cây con, hạt mới nảy mầm được. + Hạt không bị sâu bệnh sẽ tránh được các yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành. 4. Kiểm tra - Đánh giá. Sử dụng câu hỏi trong bài 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời các câu hỏi Ngày giảng: Lớp 6A: 17/6/2020 Lớp 6B: 19 /6/2020 Lớp 6C: 17/6/2020 ÔN TẬP HỌC KÌ II(T2) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức chương 8 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng trình bày, phân biệt, giải thích . 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV. - HS: Ôn tập kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Mở bài: Như phần mục tiêu * Bài mới: GV đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS trả lời( hoặc viết bảng) Câu 1: Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín ? * Đáp án:- Hạt kín là nhóm thực vật có hoa chúng có một số đặc điểm chung: - Cơ quan sinh dưỡng rất đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân cỏ, lá đơn, lá kép trong thân có mạch dẫn phát triển. - Có hoa, quả, hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn, hoa và quả có nhiều dạng khác nhau. Môi trường sống đa dạng, đây là nhóm thực vật tiến hoá hơn cả. Câu 2: Nêu đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì? * Đáp án:- Lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm phân biệt nhau chủ yếu ở số lá mầm của phôi ở trong hạt (lớp Một lá mầm: kiểu hạt một lá mầm, lớp Hai lá mầm kiểu hạt hai lá mầm). Câu 3: Đặc điểm phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm ? * Đáp án:Phân biệt Lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm Đặc điểm Lớp MLM Lớp HLM Số lá mầm của phôi - Phôi của hạt có MLM - Phôi của hạt có HLM Kiểu rễ - Rễ chùm - Rễ cọc Kiểu gân lá - Gân hình song song hoặc hình cung - Gân hình mạng Số cánh hoa - Có 3 hoặc 6 cánh - Có 4 hoặc 5 cánh Dạng thân Thân đứng, thân leo, thân bò - Thân cỏ Câu 4: Kể tên 2 cây thuộc lớp Hai lá mầm và 2 cây thuộc lớp Một lá mầm ? * Đáp án: - Ví dụ: + lớp Hai lá mầm: Cây mướp, cây lạc, + Lớp Một lá mầm: Cây lúa, cây ngô, 4. Kiểm tra - Đánh giá. Sử dụng câu hỏi trong bài 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời các câu hỏi Ngày giảng: Lớp 6A: 18/6/2020 Lớp 6B: 20 /6/2020 Lớp 6C: 22/6/2020 ÔN TẬP HỌC KÌ II(T3) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức chương 9 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng trình bày, giải thích . 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV. - HS: Ôn tập kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Mở bài: Như phần mục tiêu * Bài mới: GV đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS trả lời( hoặc viết bảng) Câu 1: Thực vật có vai trò như thế nào đối với tự nhiên và động vật? * Đáp án - Thực vật đóng vai trò giữ cân bằng hàm lượng khí cacbônic và oxi - Thực vật góp phần điều hòa khí hậu - Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường - Thực vật giữ đất chống xói mòn - Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán - Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Thực vật cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho một số loài đông vật. Câu 2: Nêu các bện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? * Đáp án + Ngăn chặn phá rừng. + Hạn chế khai thác những loài thực vật quý hiếm. + Xây dựng các vườn thực vật, vườn bảo tồn , bảo vệ thực vật quý hiếm. + Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài cây quý hiếm. + Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng và bảo vệ rừng . Câu 3: Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt, hạn hán’’ * Đáp án a. Thực vật góp phần hạn hán, lũ lụt vì: + Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suốigóp phần tránh hạn hán. + Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừnggóp phần hạn chế lũ lụt. 4. Kiểm tra - Đánh giá. Sử dụng câu hỏi trong bài 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời các câu hỏi Ngày giảng: Lớp 6A: 23/6/2020 Lớp 6B: 22 /6/2020 Lớp 6C: 24/6/2020 ÔN TẬP HỌC KÌ II(T4) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức chương 7 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng trình bày, phân biệt, giải thích . 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV. - HS: Ôn tập kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Mở bài: Như phần mục tiêu * Bài mới: GV đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS trả lời( hoặc viết bảng) Câu 1: Hạt gồm các bộ phận nào? * Đáp án:Hạt gồm: + Vỏ + Phôi: lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. + Chất dinh dưỡng dự trữ (chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ). Câu 2: Quả và hạt thường có những cách phát tán nào ? Ví dụ ? * Đáp án:- Quả và hạt có các cách phát tán: +Phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh +Phát tán nhờ động vật: quả ké, hạt thông +Tự phát tán : quả chi chi, quả đậu bắp Ngoài ra quả và hạt phát tán được nhờ nước và con người. Câu 3: Căn cứ vào đâu người ta phân chia thành các nhóm quả chính ? Đó là những nhóm nào ? Nêu đặc điểm và cho ví dụ mỗi nhóm quả đó ? * Đáp án:- Căn cứ vào đặc điểm vỏ quả, chia thành 2 nhóm quả chính * Quả khô : Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng - Ví dụ : quả đỗ đen, quả chi chi.... * Quả thịt : Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả - VD :quả chanh, quả đu đủ..... Câu 4: Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm? * Đáp án:- Điều kiện bên ngoài: Hạt nảy mầm cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. - Điều kiện bên trong: Cần hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh,...). Câu 5: Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt? * Đáp án: - Quả và hạt phát tán nhờ gió thường có cánh hoặc túm lông nhẹ. - Quả và hạt phát tán nhờ động vật có hương thơm, vị ngọt hoặc quả có nhiều gai hoặc nhiều móc. - Quả và hạt tự phát tan có vỏ quả tự tách hoặc mở ra để cho hạt tự tung ra ngoài. Câu 6: Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh? * Đáp án: Chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh vì: + Hạt to, chắc, mẩy sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khỏe. + Hạt không bị sứt sẹo mới đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường. Chất dự trữ cung cấp cho phôi phát triển thành cây con, hạt mới nảy mầm được. + Hạt không bị sâu bệnh sẽ tránh được các yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành. 4. Kiểm tra - Đánh giá. Sử dụng câu hỏi trong bài 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời các câu hỏi Ngày giảng: Lớp 6A: 24/6/2020 Lớp 6B: 24 /6/2020 Lớp 6C: ..../6/2020 ÔN TẬP HỌC KÌ II(T5) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức chương 8 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng trình bày, phân biệt, giải thích . 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV. - HS: Ôn tập kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Mở bài: Như phần mục tiêu * Bài mới: GV đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS trả lời( hoặc viết bảng) Câu 1: Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín ? * Đáp án:- Hạt kín là nhóm thực vật có hoa chúng có một số đặc điểm chung: - Cơ quan sinh dưỡng rất đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân cỏ, lá đơn, lá kép trong thân có mạch dẫn phát triển. - Có hoa, quả, hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn, hoa và quả có nhiều dạng khác nhau. Môi trường sống đa dạng, đây là nhóm thực vật tiến hoá hơn cả. Câu 2: Nêu đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì? * Đáp án:- Lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm phân biệt nhau chủ yếu ở số lá mầm của phôi ở trong hạt (lớp Một lá mầm: kiểu hạt một lá mầm, lớp Hai lá mầm kiểu hạt hai lá mầm). Câu 3: Đặc điểm phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm ? * Đáp án:Phân biệt Lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm Đặc điểm Lớp MLM Lớp HLM Số lá mầm của phôi - Phôi của hạt có MLM - Phôi của hạt có HLM Kiểu rễ - Rễ chùm - Rễ cọc Kiểu gân lá - Gân hình song song hoặc hình cung - Gân hình mạng Số cánh hoa - Có 3 hoặc 6 cánh - Có 4 hoặc 5 cánh Dạng thân Thân đứng, thân leo, thân bò - Thân cỏ Câu 4: Kể tên 2 cây thuộc lớp Hai lá mầm và 2 cây thuộc lớp Một lá mầm ? * Đáp án: - Ví dụ: + lớp Hai lá mầm: Cây mướp, cây lạc, + Lớp Một lá mầm: Cây lúa, cây ngô, 4. Kiểm tra - Đánh giá. Phân biệt cơ quan sinh dưỡng của rêu, dương xỉ, thông? 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời các câu hỏi Ngày giảng: Lớp 6A: 25/6/2020 Lớp 6B: 27 /6/2020 Lớp 6C: .../6/2020 ÔN TẬP HỌC KÌ II(T6) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức chương 9 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng trình bày, giải thích . 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV. - HS: Ôn tập kiến thức cũ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: * Mở bài: Như phần mục tiêu * Bài mới: GV đưa ra các câu hỏi yêu cầu HS trả lời( hoặc viết bảng) Câu 1: Thực vật có vai trò như thế nào đối với tự nhiên và động vật? * Đáp án - Thực vật đóng vai trò giữ cân bằng hàm lượng khí cacbônic và oxi - Thực vật góp phần điều hòa khí hậu - Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường - Thực vật giữ đất chống xói mòn - Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán - Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Thực vật cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho một số loài đông vật. Câu 2: Nêu các bện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? * Đáp án + Ngăn chặn phá rừng. + Hạn chế khai thác những loài thực vật quý hiếm. + Xây dựng các vườn thực vật, vườn bảo tồn , bảo vệ thực vật quý hiếm. + Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài cây quý hiếm. + Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng và bảo vệ rừng . Câu 3: Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt, hạn hán’’ * Đáp án a. Thực vật góp phần hạn hán, lũ lụt vì: + Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suốigóp phần tránh hạn hán. + Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừnggóp phần hạn chế lũ lụt. 4. Kiểm tra - Đánh giá. Sử dụng câu hỏi trong bài 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài, trả lời các câu hỏi

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_sinh_hoc_lop_6_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf