Tiết 25: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức : Nắm vững các định nghĩa và các tính chất của hai mặt phẳng song song , định lí Ta- let trong không gian, một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình lăng trụ.
b. Kỹ năng : Cách nhận biết hai đường thẳng song song , cách xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho, vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt. Vận dụng định lí Ta-let trong không gian để chứng minh được hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song . dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình lăng trụ.
52 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 chuẩn tiết 25 đến 44, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/01/10 Ngày giảng: 06/01/10
Lớp 11D
Tiết 25: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức : Nắm vững các định nghĩa và các tính chất của hai mặt phẳng song song , định lí Ta- let trong không gian, một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình lăng trụ.
b. Kỹ năng : Cách nhận biết hai đường thẳng song song , cách xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho, vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt. Vận dụng định lí Ta-let trong không gian để chứng minh được hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song . dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình lăng trụ.
c.Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, nhất là đối với hình học không gian, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
2. Chuẩn bị của GV - HS :
Bảng phụ hình vẽ 2.46 đến 2.60 trong các bài tập ở SGK, thước , phấn màu . . .
3. Tiến trình dạy học :
a. Kiểm tra bài cũ :
b. bài mới
Hoạt động 1 :
I. ĐỊNH NGHĨA
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Gv dùng một vài hình ảnh về hai mặt phẳng song song để nêu vấn đề.
+ GV yêu cầu HS nêu định nghĩa về hai mặt phẳng song song .
GV cho HS thực hiện D1
Định nghĩa : Hai mặt phẳng (a) , (b) được gọi song song với nhau nếu chúng không có điểm chung . Kí hiệu (a) // (b)
Do (a) // (b) và d Ỵ (a) do đó d và ( b ) không có điểm chung. Vậy d // (b )
Hoạt động 2 : II. TÍNH CHẤT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV nêu định lí và hướng dẫn chứng minh định lí
+ ( a ) có thể trùng (b) không ?
+ Nếu ( a ) và (b) cắt nhau theo giao tuyến c, hãy tìm ra mâu thuẫn và kết luận
GV cho HS thực hiện D2
+ Các giao tuyến IN và IP có quan hệ gì với mặt phẳng (ABC). Hãy nêu cách dựng ( a ) dựa vào hình vẽ.
GV cho HS thực hiện ví dụ 1
+ G1G2 // MP, vì sao ?
+ G2G3 có song song với NP không ? vì sao?
GV nêu hệ quả
GV cho HS thực hiện ví dụ 2
+ Sx // ( ABC), vì sao?
+ Chứng minh tương tự ta có các cặp đường thẳng nào song song ?
+ Chứng minh ba đường thẳng Sx,Sy, Sz cùng thuộc một mặt phẳng.
Gv nêu định lí 3 và hướng dẫn học sinh chứng minh định lí
Định lí 1: Nếu mặt phẳng ( a ) chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng (b) thì ( a ) song song với (b).
+ Hai đường thẳng này cùng song song vối mặt phẳng (ABC)
Þ G1G2 // NP
Þ
vậy (G1G2G3) // ( BCD)
Định lí 2 : Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.
Hệ quả 1
Hệ quả 2:
Hệ quả 3 :
Dựa vào tính chất phân giác của góc ngoài ta có Sx // BC do đó Sx // ( ABC).
Tương tự Sy //(ABC) và Sz //(ABC)
Định lí 3 : Cho hai mặt phẳng song song . Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến ss với nhau
Hệ quả : Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn bằng nhau.
Hoạt động 3 : III. ĐỊNH LÍ THA- LET ( THALÈS)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ GV treo hình 2.56 yêu cầu HS nêu nhận xét
+ GV nêu định lí Tha- lét
Định lí 4 : ( Định lí Tha-let) Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kỳ những đoạn thẳng tương ứng tỉ le.
Hoạt động 4 : IV. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV treo hình 2.57 và các khái niệm hình lăng trụ và một số hình lăng trụ thường gặp.
Hình lăng trụ:
+ Đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau và nẳm trên hai mặt phẳng song song .
+ Cạnh bên là các đoạn thẳng song song và bằng nhau
+ Mặt bên là các hình bình hành
+ Đỉnh là tất cả các đỉnh của hai đa giác
* Hình lăng trụ có đáy là hình tam giác được gọi là hình lăng trụ tamn giác.
* HÌnh lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp.
Hoạt động 5 : V. HÌNH CHÓP CỤT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+GV treo hình 260 và các khái niệm hình chóp cụt và một số hình chóp cụt thường gặp.
Hình chóp cụtï: ( Định nghĩa như SGK)
* Hình chóp cụt có đáy là hình tam giác được gọi là hình chóp cụt tamn giác.
* Hình chóp cụt có đáy là tứ giác được gọi là hình chóp cụt tứ giác.
* Tính chất :
1. Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng song song .
2. Các mặt bên là những hình thang
3. Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm.
c.Củng cố, luyện tập:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất hai mặt phẳng song song
và cách vẽ hình biểu diễn thơng qua các bài tập trắc nghiệm SGK và bảng phụ .
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà( 1’)
làm các bài tập trong SGK
Đọc trước bài mới: hai mặt phẳng song song
Ngày soạn: 10/01/10 Ngày giảng: 12/01/10
Lớp 11D
Tiết 26: PHẾP CHIẾU SONG SONG.
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHƠNG GIAN
1/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Định nghĩa và tính chất của phép chiếu song song
Khái niệm hình biểu diễn của một hình trong khơng gian
Về kỹ năng: Xác định được phương chiếu, mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song
Dựng được ảnh của một điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường trịn, qua một phép chiếu song song
Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong khơng gian
Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng khơng gian.
Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, thước kẻ, bảng phụ
b. Học sinh: Đọc bài mới
3/ Tiến trình bài học
a.Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1:15’
Hình thành khái niệm phép chiếu //
- Cho mp và đường thẳng cắt với M bất kỳ trong khơng gian dựng đường thẳng đi qua M và // với
-Cĩ nhận xét gì ?
-Điểm M’ được gọi là hình chiếu // của M trên theo phương
-Nêu khái niệm phép chiếu //
-Nếu cho một hình H thì hình chiếu // của nĩ là gì ?
-Nếu một đường thẳng thì hình chiếu của nĩ là gì?
HĐ2:15’
Hình thành các tính chất của phép chiếu //
*HĐTP1:
-Cho mp,đường thẳng và 3 điểm A,B,C như hình vẽ
Hãy xác định hình chiếu của A,B,C lên theo phương
-Giáo viên : chính xác hố các tính chất
- Nêu nội dung định lí
*HĐTP2: củng cố các tính chất
-Cho học sinh làm 2 hoạt động sgk trang 73
-GV nhận xét ,bổ sung : hình chiếu // của lục giác đều
HĐ3: 10’
khái niệm hình biểu diễn của một hình khơng gian
HĐTP1:
-Trong các hình sau ,hình nào biểu diễn cho hình lập phương ?
(Hình 2.68)
-GV đưa ra hình biểu diễn của các hình thường gặp .Gv nhấn mạnh các điểm cần lưu ý .
HĐTP2: củng cố .
-Cho HS làm các hoạt động sgk trang 75
-Gv nhận xét ,bổ sung .
-HS lên bảng dựng hình
-Đường thẳng đi qua M và //với cắt tại một điểm (M’)
-Phát biểu cảm nhận về khái niệm phép chiếu //
-Hình chiếu // của hình H là hình H’ gồm tất cả những điểm M’là hình chiếu của mọi điểm MH
HS lên bảng dựng hình
Từ đĩ nêu nhận xét về hình chiếu của :3 điểm thẳng hàng ,đường thẳng ,tia ,đoạn thẳng ,2 đường thẳng //
-Hoạt động nhĩm :thảo luận trình bày ,nhận xét
VÏ h×nh l¨ng trơ nh thÕ nµo?
C¹nh ®èi diƯn , mỈt ®èi diƯn, ®Ønh ®èi diƯn cđa h×nh hép lµ g× ?H·y x® trªn h×nh vÏ ?
I. Phép chiếu song song
Cho mp và đường thẳng cắt nhau. Với mỗi điểm M trong khơng gian ,đường thẳng đi qua M và song song hoặc trùng với
sẽ cắt tại M’ xác định. M’ được gọi là hình chiếu // của M trờn theo phương .
:mặt phẳng chiếu
: phương chiếu
*Phép đặt tương ứng mỗi điểm M trong khơng gian với hình chiếu M’ của nĩ trên mp được gọi là phép chiếu // lên theo phương
* H={ M’/ M’ là hình chiếu của M,MH
được gọi là hình chiếu của H qua phép chiếu //
Chú ý :Ta chỉ xét các hình chiếu của những đường thẳng cĩ phương khơng trùng với phương chiếu .
II/ Các tính chất của phép chiếu song song .
Định lí :
a/
b/
c/
Hình 2.64
d/ Hình 2.65,
Hình 2.66
III/ Hình biểu diễn của một hình khơng gian trên mặt phẳng
- Hình biểu diễn của một hình H trong khơng gian là hình chiếu // của H trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đĩ hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đĩ .
*Hình biểu diễn của các hình thường gặp
c.Củng cố, luyện tập:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất phép chiếu song song
và cách vẽ hình biểu diễn thơng qua các bài tập trắc nghiệm SGK và bảng phụ .
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà( 1’)
Về nhà học bài và làm các bài tập ơn tập chương .
***********************************************************************
Ngày soạn: 17/01/10 Ngày giảng: 19/01/10
Lớp 11D
Tiết 27: BÀI TẬP ƠN TẬP CHƯƠNG II
1.Mục Tiêu:
a. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mặt phẳng.
b. Về kỉ năng: Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp để giải các bài tốn như: Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song mp, tìm giao tuyến, thiết diện..
Biết quan sát và phán đốn chính xác
c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động
2. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Học sinh: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp, làm bài tập ở nhà
- Thước kẻ, bút,...
2. Giáo viên: - Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập.
- Bảng phụ hệ thống các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mp song song, bài tập trắc nghiệm
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
HĐ1: 10’
Hệ thống kiến thức
- GV treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm
- Gọi HS lên hoạt động
* Bài tập:
Câu 1: Điền vào chổ trống để được mệnh đề đúng:
A. B. C.
D. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Cĩ duy nhất một mp chứa đường thẳng này và....
Câu 2: Điền vào chổ trống để được mệnh đề đúng:
A. B.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mp thứ ba thì...
D. Cho hai mặt phẳng song song với nhau. nếu một mp cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và....
- Gọi HS lên làm
- Gọi HS nhận xét
- GV đưa ra đáp án đúng và sửa sai ( nếu cĩ )
Đáp Án: Câu 1:A.; B. d//d’; C. d // d’; D. ... song song với mp kia.
Câu 2: a // (Q); B. ; C....song song với nhau; D.....hai giao tuyến của chúng song song với nhau.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung ghi bảng
HĐ2: 15’
Bài tập tìm giao tuyến và tìm thiết diện
- Chia nhĩm HS ( 4 nhĩm)
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Nhĩm1, 2: Bài 1a,b; nhĩm 2,3: bài 2a,b
- Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết .
Lưu ý cho HS:
- Sử dụng định lí 3:
- Nếu 2 mp chứa 2 đường thẳng song thì giao tuyến của chúng song song với 2 đường thẳng đĩ
- Gọi đại diện nhĩm trình bày.
- Gọi các nhĩm cịn lại nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai
( nếu cĩ) và đưa ra đáp án đúng.
HĐ3: 13’
Chứng minh đt//mp; mp//mp:
- Chia nhĩm HS ( 4 nhĩm)
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết .
Lưu ý cho HS:
- Sử dụng các định lí :
- Gọi đại diện nhĩm trình bày.
- Gọi các nhĩm cịn lại nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai
( nếu cĩ) và đưa ra đáp án đúng.
- HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ.
- HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời.
- Thơng báo kết quả khi hồn thành.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày
- HS nhận xét
- HS ghi nhận đáp án
- HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ.
- HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời.
- Thơng báo kết quả khi hồn thành.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày
- HS nhận xét
- HS ghi nhận đáp án
Phiếu học tập số 1:
Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình thangvới AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC.
a/ Tìm giao tuyến của hai mp (SAD) và (ABC).
b/ Tìm thiết diện của hình chĩp S.ABCD cắt bởi mp(AMN).
Phiếu học tập số 2:
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ cĩ các cạnh bên là AA’,BB’, CC’. Gọi I, I’ lần lượt là trung điểm của hai cạnh BC và B’C’.
a/ CMR : AI //A’I’
b/ Tìm giao tuyến của hai mp
( AB’C’) và mp(A’BC).
Đáp án:
1/ a/ Ta cĩ S là điểm
chung thứ nhất
Gọi .
Khi đĩ E là điểm
chung thứ hai.
Suy ra:
b/ Kéo dài MN cắt SE tại I
Nối AI cắt SD tại P.
Suy ra thiết diện cần tìm là tứ diện AMNP
2/
a/ Ta cĩ:
Mà: ( ABC ) // ( AB’C’)
Suy ra: AI // A’I’
b/ Ta cĩ: A là điểm chung thứ nhất của ( ABC ) và ( AB’C’ ).
Mà BC // B’C’. Suy ra giao tuyến của ABC ) và ( AB’C’ ) là đường thẳng d đi qua A và song song với BC, B’C’
Phiếu học tập số 3:
Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn SA, SD, AB, ON CMR:
a/ ( OMN ) // ( SBC )
b/ PQ // ( SBC ).
Đáp án:
a/ Ta cĩ: MN // AD // BC
MO // SC ( T/c đường TB)
Suy ra: ( OMN ) // ( SBC )
b/ Ta cĩ: PO // MN // AD
do đĩ 4 điểm M, N, P, O đồng phẳng.
Mà :
Suy ra: PQ // ( SBC )
c. Củng cố, luyện tập (5’)
- Nắm vững định nghĩa và các T/c của đt//mp;mp//mp
- Làm các bài tập cịn lại trong SGK
- Đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ để HS cùng làm.
Câu 1: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Nếu 2 mp(P) và (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (P) đều song song với (Q).
Nếu 2 mp(P) và (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (P) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong (Q).
Nếu 2 đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong 2mp phân biệt (P) và (Q) thì 2mp đĩ song song với nhau.
Qua một điểm nằm ngồi mp cho trước vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mp cho trước
Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J,K lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD.
Giao tuyến của ( ABD ) và ( IJK ) là:
A. KD B. KI C. đường thẳng qua K và song song với AB D. Khơng cĩ
Câu 3: Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mp thì song song
với nhau.
B. Hai mp phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau
C. Hai mp phân biệt khơng song song thì chéo nhau.
D. Hai mp phân biệt cùng song song với mp thứ ba thì song song với nhau
E. Một mp cắt một trong hai đường thẳng song song thì cắt đường thẳng cịn lại
F. Một đường thẳng cắt một trong hai mp song song thì cắt mp cịn lại
Đáp án: 1.A; 2. C; 3. C, D, E, F
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà( 2’)
Làm các bài tập cịn lại.
Đọc trước bài: “Vectơ trong khơng gian”
Ngày soạn: 24/01/10 Ngày giảng: 26/01/10
Lớp 11D
Ch¬ng III: Vect¬ trong kh«ng gian. Quan hƯ vu«ng goc trong kh«ng gian
Tiết 28: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
1/ Mục tiêu
a) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép tốn về vectơ trong khơng gian
b) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong khơng gian.
- Thực hiện được các phép tốn vectơ trong mặt phẳng và trong khơng gian.
- Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian, rèn luyện tư duy lơgíc
c) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và tŕnh bày . Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên: Giáo án, SGK.
b. Học sinh: Đọc trước bài, ơn lại các kiến thức liên quan.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 :15’
Ơn tập lại kiến thức cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Chia hs làm 3 nhĩm.Y/c hs mỗi nhĩm trả lời một câu hỏi.
1.Các đn của VT trong mp?
+Đn VT, phương, hướng, độ dài của VT, VT khơng.
+Kn 2 VT bằng nhau.
2.Các phép tốn trên VT?
+ Các quy tắc cộng 2 VT, phép cộng 2 VT.
+ Phép trừ 2 VT, các quy tắc trừ.
3.Phép nhân VT với 1 số?
+Các tính chất, đk 2 VT cùng phương,
+ T/c trọng tâm tam giác, t/c trung điểm đoạn thẳng.
- Cũng cố lại kiến thức thơng qua bảng phụ.
- Nghe, hiểu, nhớ lại kiến thức cũ: đn VT, phương , hướng, độ dài, các phép tốn...
- Trả lời các câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhĩm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhĩm c̣n lại nhận xét câu trả lời của bạn.
Ơn tập về kiến thức VT trong mặt phẳng
1. Định nghĩa:
+ k/h:
+ Hướng VT đi từ A đến B
+ Phương của là đường thẳng AB hoặc đường thẳng d // AB.
+ Độ dài:
+
+ Hai VT cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
+ Hai VT bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài.
2. Các phép tốn.
+
+ Quy tắc 3 điểm: với A,B,C bkỳ
+ Quy tắc hbh: với ABCD là hbh.
+ ,với O,M,N bkỳ.
+ Phép tốn cĩ tính chất giao hốn, kết hợp, cĩ phần tử khơng và VT khơng.
3. Tính chất phép nhân VT với 1 số.
+ Các tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng VT.
+ Phép nhân VT với số 0 và số 1.
+ Tính chất trọng tâm tam giác, tính chất trung điểm.
Hoạt động 2 :15’
Định nghĩa và các phép tốn về vectơ trong khơng gian
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
VÝ dơ1/86: Cho tø diƯn ABCD .
CM:
do ®ã
-Xem VD1 sgk
-Nhận xét, ghi nhận
-Tŕnh bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
I/ Định nghĩa và các phép tốn về vectơ trong khơng gian :
1. Định nghĩa : (sgk)
2. Phép cộng và phép trừ vectơ trong khơng gian : (sgk)
2. Qui tắc h́nh hộp : (sgk)
Hoạt động 3 : 10’
Phép nhân vectơ với một số
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-? H·y thùc hiƯn chøng minh r»ng: ?
? H·y chøng minh r»ng ?
-vµ do ®ã :
Ta cã
Suy ra v× G lµ träng t©m cđa tam gi¸c BCD nªn :
do ®ã
3. Phép nhân vectơ với một số (sgk)
c. Củng cố, luyện tập (3’)
Câu 1: Nội dung cơ bản đă được học ?
Câu 2: Qui tắc hình hộp ?
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà( 2’)
Xem bài và VD đă giải
Đọc trước phần cịn lại.
Bài tập về nhà BT1->BT7/SGK/91,92
**************************************************************
Ngày soạn: 30/01/10 Ngày giảng: 02/02/10
Lớp 11D
Tiết 29: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
1/ Mục tiêu :
Giúp học sinh:
a) Kiến thức :
- Hiểu được khái niệm về sự đồng phẳng của ba vectơ trong khơng gian
- Hiểu được định nghĩa ba vectơ đồng phẳng, điều kiện ba vectơ đồng phẳng.
b) Kỹ năng :
- Xác định được ba vectơ đồng phẳng bằng định nghĩa.
- Chứng minh được ba vectơ đồng phẳng bằng định lí.
- Biểu diễn một vectơ bất kì theo ba vectơ khơng đồng phẳng.
- Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian, rèn luyện tư duy lơgíc
c) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và tŕnh bày . Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn
2. Chuẩn bị của GV và HS:
q. Giáo viên: Giáo án, SGK.
b. Học sinh: Đọc trước bài, ơn lại các kiến thức liên quan.
3. Tiến trình bài học:
a.Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
Hoạt động 1 : 20’
Khái niệm ba vectơ đồng phẳng
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Gäi P, Q lÇn lỵt lµ trung ®iĨm cđa AC vµ BD ta cã PN song song víi MQ vµ , vËy tø gi¸c MNPQ lµ h×nh b×nh hµnh. MỈt ph¼ng (MNPQ) chøa ®êng th¼ng MN vµ song song víi ®êng th¼ng AD vµ BC. Ta suy ra ba ®êng th¼ng MN, AD, BC cïng song song víi mét mỈt ph¼ng do ®ã 3 vt¬ ®ång ph¼ng
II/ Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ :
1. Khái niệmvề sự đồng phẳng của ba vectơ trong khơng gian (sgk)
Chú ý : (sgk)
-Định nghĩa như sgk
-Thế nào là ba vectơ đồng phẳng trong khơng gian ?
-VD3 sgk ?
: Cho h×nh hépABCD.EFGH. Gäi I vµ K lÇn lỵt lµ trung ®iĨm cđa c¸c c¹nh AB vµ BC. Chøng minh r»ng c¸c ®êng th¼ng IK vµ ED song song víi mỈt ph¼ng (AFC). Tõ ®ã suy ra ba vÐc t¬ §ång ph¼ng
HS ®äc nhiƯm vơ
? V× sao IK, ED song song víi mỈt ph¼ng (ACF)?
? C¸c vÐc t¬ cã ®ång ph¼ng kh«ng?
-HĐ5/sgk/89 ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
HS ®äc nhiƯm vơ
? V× sao IK, ED song song víi mỈt ph¼ng (ACF)?
? C¸c vÐc t¬ cã ®ång ph¼ng kh«ng?
2. Định nghĩa : (sgk)
Hoạt động 2: 10’
Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định lư như sgk
-HĐ6/sgk/89 ?
-HĐ7/sgk/89 ?
-VD4 sgk ?
-Định lư như sgk
- Nghe hiĨu néi dung nhiƯm vơ
-Ta dùng vÐc t¬ vµ vÐc t¬ Theo quy t¾c phÐp trõ ta t×m ®ỵc
v× nªn theo ®Þnh lý 1 ta cã 3 vÐc t¬ ®ång ph¼ng
-Đọc VD5 sgk, nhận xét, ghi nhận
3. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng :
Định lí 1 : (sgk)
Định lí 2 : (sgk)
Hoạt động 3:10’
ứng dụng
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
Bµi tËp 3 :Gäi O lµ t©m cđa h×nh b×nh hµnh ABCD . Khi ®ã
Bµi 4 :
a)
do ®ã
b) T¬ng tù c©u a
Bµi 8:
c. Củng cố, luyện tập (4’)
+ c«ng thøc tÝnh tÝnh v« híng cđa hai vÐct¬
+ x¸c ®Þnh gãc cđa hai vÐct¬
+§iỊu kiƯn ®ång ph¼ng cđaba vect¬
+
d. .Híng dÉn häc vµ lµm bµi ë nhµ (1'):
Häc thuéc c¸c ®Þnh nghÜa, ®Þnh lý biiÕt c¸ch cm 3 vÐc t¬ ®ång ph¼ng, biĨu thÞ mét vÐc t¬ trong kh«ng gian theo c¸c vÐc t¬ ®· cho.
Lµm bµi tËp 5, 6, 7 ,8, 9 , 10 trong SGK /92
Ngày soạn: 07/02/10 Ngày giảng: 09/02/10
Lớp 11D
Tiết 30: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh:
1) Kiến thức :
Hiểu thế nào là gĩc giữa hai vectơ trong khơng gian, tích vơ hướng hai vectơ trong khơng gian .
2) Kỹ năng :
Biết cách xác định gĩc giữa hai vectơ trong khơng gian, tính tích vơ hướng của hai vectơ .
3) Tư duy : - Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian, rèn luyện tư duy lơgíc
4) Thái độ: Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Đọc trước bài, ơn lại các kiến thức liên quan.
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết tŕnh và Đàm thoại gợi mở.
- Nhĩm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trinh bài học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : 10’
Gĩc giữa hai vectơ trong khơng gian
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Xem sgk, nhận xét, ghi nhận
-Tŕnh bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
I. Tích vơ hướng của hai vectơ trong khơng gian :
1/ Gĩc giữa hai vectơ trong khơng gian : (sgk)
Kí hiệu :
+ Gãc gi÷a hai vÐc t¬ trong mỈt ph¼ng lµ gãc gi÷a hai tia kỴ qua mét ®iĨm bÊt kú vµ cã híng lÇn lỵt cïng híng víi hai vÐc t¬ ®· cho. Ký hiƯu lµ
+ Trong mỈt ph¼ng cho hai vÐc t¬ vµ ®Ịu kh¸c vÐc t¬- kh«ng. TÝch v« híng cđa hai vÐc t¬ vµ lµ mét sè, ký hiƯu lµ , ®ỵc x¸c ®Þnh bëi c«ng thøc
Hoạt động 2 : 10’
Tích vơ hướng của hai vectơ trong khơng gian
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk
-Nếu cĩ một vectơ bằng vectơ khơng thì sao ?
-VD1 sgk ?
-Bài tốn cho gì ? Yêu cầu tìm gì ?
-Hai vectơ vuơng gĩc tích vơ hướng bằng bao nhiêu ?
-HĐ2/sgk/94 ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD1 sgk, nhận xét, ghi nhận
-Tŕnh bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
2/ Tích vơ hướng của hai vectơ trong khơng gian:(sgk)
1.
2.
Hoạt động 3: 10’
HĐGV - HS
NỘI DUNG
VÝ dơ 4:SGK/89: Cho tø diƯn ABCD. Gäi M, N lÇn lỵt lµ trung ®iĨm cđa c¸c c¹nh AB vµ CD. Trªn c¹nh AD vµ BC lÇn lỵt lÊy c¸c ®iĨm PQ sao cho
chøng minh 4 ®iĨm M, N, P, Q cïng thuéc mét mỈt ph¼ng
Ta cã Vµ do ®ã hay (1) mỈt kh¸c
v× nªn
v× nªn do ®ã tõ (1) ta suy ra:
V× hƯ thøc chøng tá r»ng ba vÐc t¬ ®ång ph¼ng tøc bèn ®iĨm M, N, P, Q cïng thuéc mét mỈt ph¼ng
Hoạt động 4: 10’
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- GV Gäi HS ®äc nhËn xÐt
HS: §äc nhËn xÐt/93
GV: Nh¾c l¹i v¾n t¾t
Thùc hiƯn vÝ dơ 3/97
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Tŕnh bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
III. Gĩc giữa hai đường thẳng :
1/ Định nghĩa : (sgk)
2/ Nhận xét : (sgk)
c. Củng cố :
Nội dung cơ bản đă được học ?
d.Híng dÉn häc vµ lµm bµi ë nhµ (1'):
Học bài, đọc trước phần cịn lại.
Bài tập về nhà: BT1->BT2/SGK/97.
**************************************************************
Ngày soạn: 21/02/10 Ngày giảng: 23/02/10
Lớp 11D
Tiết 31: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
1. Mơc tiªu:
Giúp học sinh:
a) Kiến thức :
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng .
- Định nghĩa hai đường thẳng vuơng gĩc .
b) Kỹ năng :
- Biết cách xác định gĩc giữa hai đường thẳng trong khơng gian .
- Làm một số bài tập cụ thể .
- Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian, rèn luyện tư duy lơgíc
c) Thái độ: Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học cĩ ứng dụng trong thực tiễn
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
b. Học sinh: Đọc trước bài.
3. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1 : 10’
Hai đường thẳng vuơng gĩc
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk
-VD3 sgk ?
-Bài tốn cho ǵ ? Yêu cầu t́m ǵ?
-HĐ4/sgk/97 ?
-HĐ5/sgk/97 ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Tŕnh bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
IV. Hai đường thẳng vuơng gĩc :
1/ Định nghĩa : (sgk)
2/ Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 2 : ví dụ: 10’
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
GV Gäi HS ®äc nhiƯm vơ
? H·y nªu tªn c¸c ®êng th¼ng ®i qua hai ®Ønh cđa h×nh lËp ph¬ng vµ vu«ng gãc víi ®êng th¼ng AB
? H·y nªu tªn c¸c ®êng th¼ng ®i qua hai ®Ønh cđa h×nh lËp ph¬ng vµ vu«ng gãc víi ®êng th¼ng AC
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Tŕnh bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Ta cã c¸c ®êng sau:
BC,AD, B’C’, A
File đính kèm:
- 25- 44.doc