Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 25: Hiệu điện thế - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS biết được ở hai cực nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau, giữa chúng có một

hiệu điện thế. Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là vôn. Biết sử dụng vôn kế để đo

hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của pin hay ắcquy và xác định rằng hiệu điện thế này

có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ.

2.Kỹ năng:

- Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế (Chọn vôn kế phù hợp với HĐT cần đo,

mắc đúng quy tắc, vẽ được sơ đồ mạch điện).

3.Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng

lực tự quản lí, năng lực hợp tác.

b)Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên

Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (5V- 0,1V), công tắc, dây dẫn.Pin 1,5V, bóng

đèn có đế lắp sẳn, vôn kế loại to (5V- 0,1V), biến trở, đồng hồ vạn năng,

2. Học sinh : Học theo hướng dẫn.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí Lớp 7 - Tiết 25: Hiệu điện thế - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/05/2020 Ngày dạy: 01/06/2020 TIẾT 25: HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết được ở hai cực nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau, giữa chúng có một hiệu điện thế. Nêu đợc đơn vị của hiệu điện thế là vôn. Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của pin hay ắcquy và xác định rằng hiệu điện thế này có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ. 2.Kỹ năng: - Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế (Chọn vôn kế phù hợp với HĐT cần đo, mắc đúng quy tắc, vẽ được sơ đồ mạch điện). 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. b)Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (5V- 0,1V), công tắc, dây dẫn.Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, vôn kế loại to (5V- 0,1V), biến trở, đồng hồ vạn năng, 2. Học sinh : Học theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Dùng dụng cụ nào để đo. - Muốn đo cường độ dòng điện ta cần mắc ampe kế vào mạch như thé nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu hiệu điện thế và đơn vị đo . GV: Thông báo hoặc cho HS làm việc với SGK về HĐT và đơn vị đo HĐT: - Đơn vị là gì? Kí hiệu ? - Ngoài ra còn có những đơn vị nào? HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, thu thập các thông tin cần thiết. GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C1 (SGK). I. Hiệu điện thế: - Nguồn điện tạo ra giữa 2cực 1HĐT. - Kí hiệu: U. - Đơn vị: Vôn, kí hiệu V. HS: Thực hiện câu C1,quan sát H19.2 SGK hoặc các nguồn điện thật để nắm số vôn tương ứng ghi trên các nguồn đó. Ngoài ra còn dùng: mV, kV, 1kV = 1000V 1V = 1000mV HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vôn kế . GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Vôn kế dùng để làm gì? - Yêu cầu HS thực hiện các mục 1, 2, 3, 4, 5 của câu C2 (SGK). HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. II. Vôn kế: Là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế. HOẠT ĐỘNG 3: Đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện. GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm mục III (1, 2, 3, 4, 5), so sánh và rút ra kết luận. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung theo yêu cầu ở SGK. GV: yêu cầu HS thực hiện câu C3 (SGK) HS: Thực hiện câu C3, hoàn chỉnh nội dung. II. Đo HĐT giữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở: K A V HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn. GV: Yêu cầu Hs làm thí nghiệm 1 theo nhóm để phát hiện xem giữa 2đầu bóng đèn có hiệu điện thế như giữa 2 cực của nguồn điện hay không? HS: Thực hiện thí nghiệm 1theo nhóm , nhận xét kết quả và trả lời. GV: Mọi dụng cụ thiết bị điện khác không tự nó tạo ra hiệu điện thế giữa 2 đầu của nó. -Yêu cầu HS lắp mạch điện như sơ đồ H26.2 (SGK) Lưu ý cách mắc, chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp. -Yêu cầu đọc các chỉ số vôn kế, ampe kế khi k đóng, ngắt? Thay đổi nguồn điện (1pin = 2pin) I. Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn: 1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện: *Thí nghiệm1: (SGK) C1 *Nhận xét: Vôn kế luôn chỉ số 0 khi bóng đèn chưa mắc vào mạch điện. 2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện: *Thí nghiệm 2: (SGK) C2 - Mạch hở: U0 = 0, I0 = 0 - Mạch kín: U1 = 1,5V, I1 = 0,02A -HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, ghi kết quả vào bảng1, nhận xét và thực hiện câu C3 (SGK). GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Yêu cầu HS thực hiện câu C4. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của HĐT định mức, có thể hỏi: Có thể tăng mãi hiệu điện thế đặt vào 2đầu bóng đèn không? U2 = 3,0V, I2 = 0,02A C3 *Nhận xét: ... không có........ ... lớn (nhỏ)... lớn (nhỏ). C4: Đèn ghi 2,5 V phải mắc đèn này vào hiệu điện thế  2,5 V để nó không bị hỏng. - Số vôn ghi trên dụng cụ là giá trị định mức (Udm) ->dụng cụ hoạt động bình thường khi sử dụng đúng HĐT định mức. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu sự tương tự giữa HĐT và sự chênh lệch mực nước. GV: Yêu cầu HS thực hiện các mục a, b, c của câu hỏi C5. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét về sự tương tự giữa hiệu điện thé và sự chênh lệch mực nước. Có thể dùng hình vẽ SGK để cho HS tìm hiểu về sự tương tự đó. II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mực nước: C5: 1. .....chênh lệch mực nước............. .... dòng nước. 2. ... hiệu điện thế ...... ... dòng điện ..... 3. ....chênh lệch mực nước.... hiệu điện thế. HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động luyện tập GV: Yêu cầu HS Tthực hiện câu C4, C5, C6 (SGK), theo dõi uốn nắn những sai sót của HS vì mới làm quen vớí các khái niệm này. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. GV: cần lưu ý HS khi nó đến giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất củ dụng cụ để có cơ sở lựa chọn phù hợp. C4: 2,5V = 2500mV 6kV = 6000V 110V = 0,11kV 1200mV = 1,2V C5: (HS thực hiện) C6: 2a. 3b, 1c. HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động vận dụng - Cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế em đang dùng? - Vì sao phải chon vôn kế có giới hạn đo phù hợp để đo? - HĐT là gì, đơn vị đo? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài. HOẠT ĐỘNG 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Xem nội dung có thể em chưa biết (SGK). V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Học bài theo nội dung ghi nhở ở SGK. - Nắm cách đo HĐT giữa 2 đầu nguồn điện của mạch điện hở. - Làm bài tập ở SBTVL7. - Chuẩn bị bài học mới.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_lop_7_tiet_25_hieu_dien_the_nam_hoc_2019_2020.pdf