I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập những kiến thức tập làm văn đã học từ đầu học kì I: văn tự sự, văn
biểu cảm.
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm: biết vận dụng kiên thức đã học vào làm bài văn.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết cách viết bài văn.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Học sinh vận dụng kiến thức tập làm văn vào bài
viết của mình
- Năng lực văn học : Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng dạy học.
2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học nghiên cứu tình huống,dạy học hợp tác
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Ngôi kể là gì? Có mấy loại ngôi kể. Nêu đặc điểm của mỗi loại.
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện
- 2 loại ngôi kể:
+ Ngôi thứ nhất: người kể hiện diện, xưng tôi.
+ Ngôi thứ ba : Người kể giấu mình.
- Đặc điểm :
+ Ngôi thứ nhất: Có tính chủ quan
+ Ngôi thứ ba: Có tính khách quan
Ngày dạy: 02/11/2020 (6a2)
TIẾT 34 – BÀI 9: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập những kiến thức tập làm văn đã học từ đầu học kì I: văn tự sự, văn
biểu cảm.
2. Phẩm chất :
- Trách nhiệm: biết vận dụng kiên thức đã học vào làm bài văn.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: tự ý thức trong việc học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết cách viết bài văn.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ : Học sinh vận dụng kiến thức tập làm văn vào bài
viết của mình
- Năng lực văn học : Rèn kĩ năng viết đoạn văn, bài văn.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng dạy học.
2. HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Dạy học nghiên cứu tình huống,dạy học hợp tác
2. Kỹ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật học tập hợp tác
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Ngôi kể là gì? Có mấy loại ngôi kể. Nêu đặc điểm của mỗi loại.
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện
- 2 loại ngôi kể:
+ Ngôi thứ nhất: người kể hiện diện, xưng tôi.
+ Ngôi thứ ba : Người kể giấu mình.
- Đặc điểm :
+ Ngôi thứ nhất: Có tính chủ quan
+ Ngôi thứ ba: Có tính khách quan
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Để có kiến thức về phần tập làm văn và viết bài tốt hơn trong tiết kiểm
tra. Hôm nay chúng ta cùng ôn tập phần tập làm văn.
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
? Nhắc lại kiến thức về văn tự sự?
? Thế nào là văn biểu cảm?
I. Lý thuyết
1. Văn kể chuyện.
2. Văn biểu cảm.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
GV đưa ra đề bài
HS lập dàn ý – Gv nhận xét, bổ xung
II. Luyện tập
Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề bài sau:
Kể về một người thầy giáo hoặc
cô giáo mà em yêu quý.
* Dàn ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu qua về thầy / cô giáo mà
em sắp kể.
- Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em
kính trọng và quý mến cô / thầy giáo.
b. Thân bài:
- Sở thích, thói quen của thầy (cô) giáo.
- Miêu tả đôi nét về thầy / cô giáo mà
em quý mến. Nên tả những nét độc đáo
và ấn tượng của thầy / cô giáo.
- Kể về tính tình, tính cách của thầy /
cô giáo
- Kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy
/ cô giáo đó là gì?
- Nay đã lên lớp 6, tình cảm của em đối
với thầy / cô giáo đó ra sao?
c. Kết bài:
Nêu ra sự kính trọng và yêu mến khi
không còn được học với thầy / cô giáo
và em sẽ phấn đấu trong việc học tập
để không phụ lòng thầy / cô.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Viết đoạn mở bài và kết bài cho đề văn trên
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
- Cảm nghĩ của em về thầy cô đã dạy mình.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Chuẩn bị: Kiểm tra giữa học kì 1