Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 63: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Câu 1 : Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận ?

 

A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động.

B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.

C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.

D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa

 

ppt28 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 63: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục & đào tạo hải phòng Phòng giáo dục & đào tạo thuỷ nguyên Giáo án Ngữ văn 8 - tiết 63 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Giáo viên: Lê Thị Hiền Câu 1 : Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận ? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu lên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa Kiểm tra bài cũ Câu 2 : Hãy đọc kĩ các đoạn văn sau đây : a) Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi. (Thư gửi đồng bào Nam Bộ – Hồ Chí Minh) b) Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử để cho Tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu cái tinh thần tự tôn của dân tộc ta mấy nghìn năm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, truyền lại cho các em. Nay các em gan góc tiếp tục cái tinh thần bất diệt đó, để truyền lại cho nòi giống Việt Nam muôn đời mai sau. Hà Nội ngày 27 tháng 1 năm 1947 (Thư gửi các chiến sĩ quyết tử quân thủ đô - Hồ Chí Minh) Các đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào ? Hãy lựa chọn nhận xét đúng nhất. A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Có sự kết hợp các phương thức biểu đạt Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa ! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên ! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dôn tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân ! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta ! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi muôn năm ! Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh Lập luận của văn bản Vạch rõ dã tâm xâm lược của kẻ thù. Khẳng định sắt đá quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ thành quả cách mạng mà toàn dân đã phải đổ xương máu mới có được. Kêu gọi toàn thể quốc dân Việt Nam đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược, vì giờ cứu nước đã đến, dù phải hi sinh giọt máu cuối cùng. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa ! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên ! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dôn tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa ! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên ! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dôn tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân ! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta ! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi muôn năm ! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân ! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi muôn năm ! Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa ! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên ! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dôn tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa ! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên ! Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dôn tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân ! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta ! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi muôn năm ! Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân ! Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta ! Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi muôn năm ! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng. Tác dụng : Khơi gợi ở người đọc lòng căm thù sôi sục đối với quân cướp nước, khích lệ cổ vũ, động viên ở họ tinh thần quyết chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe). Về trang phục của học trò. Về vai trò của người mẹ. Về di hoạ nặng nề mà chất độc da cam để lại. Về những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. Về cách ứng xử xấu của con người với tự nhiên. Nạn ô nhiễm môi trường trong thế giới ngày nay. Tình trạng thất nghiệp trong xã hội. Sự lai căng văn hoá ở các nước đang phát triển. Xung đột văn hoá giữa các thế hệ. Chủ đề nghị luận Trong phần đầu bản thảo di chúc viết năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đầu viết như sau : Cuộc chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn. Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam – Bắc, để thăm hỏi đồng bào, cán bộ và chiến sĩ, thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý của chúng ta. Sau đó Người chữa lại : Cuộc chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn. Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam – Bắc, để chúc mừng đồng bào, cán bộ và chiến sĩ anh hùng, thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý của chúng ta. Trong phần đầu bản thảo di chúc viết năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đầu viết như sau : Cuộc chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn. Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam – Bắc, để thăm hỏi đồng bào, cán bộ và chiến sĩ, thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý của chúng ta. Sau đó Người chữa lại : Cuộc chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn. Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam – Bắc, để chúc mừng đồng bào, cán bộ và chiến sĩ anh hùng, thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý của chúng ta. Trong phần đầu bản thảo di chúc viết năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đầu viết như sau : Cuộc chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn. Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam – Bắc, để thăm hỏi đồng bào, cán bộ và chiến sĩ, thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý của chúng ta. Sau đó Người chữa lại : Cuộc chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hi sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn. Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam – Bắc, để chúc mừng đồng bào, cán bộ và chiến sĩ anh hùng, thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý của chúng ta. a) Hiện nay có rất nhiều bạn học sinh quay cóp trong giờ kiểm tra. Điều đó đáng buồn biết bao nhiêu. b) Uống nước nhớ nguồn, chúng ta phải biết ơn sâu sắc các thầy cô giáo, những người đã dạy chúng ta. Thảo luận nhóm Có bạn cho rằng : Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng. ý kiến ấy có đúng không ? Vì sao ? Thảo luận nhóm yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò phục vụ cho mục đích nghị luận. - Sử dụng yếu tố biểu cảm không hợp lý sẽ phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. - Nếu lạm dụng yếu tố biểu cảm có thể khiến bài văn nghị luận xa rời thể loại. - Người làm văn thật sự có cảm xúc. - Biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, câu văn, giọng điệu có sức truyền cảm. - Diễn tả cảm xúc phải chân thực, không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của văn bản. Củng cố Câu 1 : Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào ? A. Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người nghe (người đọc). B. Thể hiện sinh động, cụ thể vấn đề nghị luận. C. Giải thích rõ ràng hơn vấn đề nghị luận. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3 : Để thể hiện tình cảm và thái độ đó, tác giả đã sử dụng phương tiện gì ? A. Sử dụng câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc. B. Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp. C. Sử dụng câu nghi vấn để vạch rõ nỗi khổ của người dân thuộc địa. D. Sử dụng câu nghi vấn để thể hiện sự bất bình của mình. Câu 2 : Trong đoạn văn “Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải […] “Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi !” đó sao ?” tác giả bộc lộ tình cảm và thái độ gì ? A. Bực mình, tức tối. B. Phẫn nộ, bất bình. C. Chán nản thất vọng. D. Đau đớn, xót xa. luyện tập Bài tập 1 : Chỉ ra các yếu tố biểu cảm trong phần I – Chiến tranh và “người bản xứ”. Cho biết tác giả đã sử dụng những biện pháp gì để biểu cảm ? Tác dụng của biểu cảm đó là gì ? Giễu nhại, đối lập Tên da đen bẩn thỉu, An nam mít bẩn thỉu; con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí… Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của bọn thực dân Pháp => tiếng cười châm biếm sâu cay. Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền của thực dân Nhiều người bản xứ đã chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu diễn ngư lôi, đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc những loài thuỷ quái. Một số khác lại bỏ xác tại những miền hoang vu, thơ mộng… Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đối với giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân và cả sự chế nhạo cười cợt. => Vạch trần bản chất của chủ nghĩa thực dân Tố cáo tội ác của chúng. luyện tập Bài tập 2 luyện tập Bài tập 2 Lập ý: Một hiện tượng ta thường bắt gặp ở trên đường, đặc biệt là ở khu vực cổng trường là học sinh không tuân thủ luật an toàn giao thông. Biểu hiện của hiện tượng : Đi hàng ba, hàng tư, chở ba chở năm, vượt đèn đỏ. Nguyên nhân của hiện tượng : Họ không hiểu về luật, hoặc coi thường luật. Quan trọng hơn, họ không ý thức được những hiểm nguy đang rình rập họ. Lời cảnh báo, khuyến cáo. Dựa vào các đoạn phim tư liệu đã được xem, viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm cho phù hợp. hướng dẫn về nhà * Bài cũ : - Yếu tố biểu cảm có vai trò gì trong văn bản nghị luận ? - Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ? * Bài mới : - Chuẩn bị phần Đọc hiểu văn bản “Đi bộ ngao du”. Xác định hệ thống luận điểm của văn bản và trình tự sắp xếp của chúng.

File đính kèm:

  • pptGADT Van 8.ppt