Bài giảng ngữ văn 8: Ông đồ _ Vũ Đình Liên

Kiểm tra bài cũ :

Nêu những điều em biết về thể thơ Đường luật ?

Trả lời :

Thể thơ có từ thời nhà Đường của Trung Quốc.Gồm nhiều thể loại : Thất ngôn bát cú,Thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn, cổ phong Có những yêu cầu về niêm luật chặt chẽ .

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng ngữ văn 8: Ông đồ _ Vũ Đình Liên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Ngữ Văn-Lớp 8 Tiết : Vũ đình liên Kiểm tra bài cũ : Nêu những điều em biết về thể thơ Đường luật ? Trả lời : Thể thơ có từ thời nhà Đường của Trung Quốc.Gồm nhiều thể loại : Thất ngôn bát cú,Thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn, cổ phong…Có những yêu cầu về niêm luật chặt chẽ . Môn Ngữ Văn-Lớp 8 Tiết : Vũ đình liên 1. Tác giả : Vũ Đình Liên -Sinh ra ở Hà Nội, trong một gia đình làm Thợ kim hoàn ở phố Hàng Bạc .Đỗ tú tài. Đi dạy học ở trường tư. Viết báo .Năm 1954, dạy ở trường Đại học sư phạm. -ít tác phẩm . Nhưng mỗi tác phẩm là một kiệt tác.Thuộc thế hệ đầu của các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới. 2. Tác phẩm : -Là một bài thơ nổi tiếng của Vũ Đình Liên 3. Thể loại : Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật I. Đọc – Tìm hiểu chung: 1. Hai khổ thơ đầu : Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay Không khí ngày tết phấn khởi , tươi vui. Thời kỳ vàng son của con người tài hoa. 2.Khổ thơ thứ 3-4: Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu -Nhân hoá,điệp từ. -Sự thay đổi đột ngột,báo hiệu một xu thế đáng buồn. Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Liên hệ câu thơ Hồ Chủ Tịch : “ Thanh minh lất phất mưa phùn Tù nhân nghe thấm nỗi buồn xót xa” So sánh hình ảnh của hai khổ thơ thứ 3 và 4 ? Khổ thơ 3: Có hình ảnh ông đồ , Giấy đỏ , mực tàu ,nghiên mực Khổ thơ 4: Chỉ còn lại hình ảnh ông đồ với lá vàng tàn tạ, với bụi mưa lạnh lẽo . Hình ảnh lạc lõng , trơ trọi của con người già nua ,tội nghiệp. 3.Khổ thơ cuối: Năm nay hoa đào nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? Liên hệ câu thơ Đường : “Nhân diện đào hoa tương ánh hồng Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu đông phong” Năm ngoái , ngày này trong cửa này Gương mặt người đẹp và hoa đào tương phản ,ánh lên màu hồng (Năm nay)người đẹp đi đâu mất (Chỉ còn) hoa đào vẫn cười với gió đông như cũ. -Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng . (Khổ thơ đầu và cuối có hình ảnh lặp). -Cảnh còn mà người mất, gợi một niềm tiếc nuối không nguôi về một nét đẹp văn hoá dân tộc một đi không trở lại. -Niềm thương xót với thân phận ông đồ- một lớp người trong xã hội xưa . Bài tập : Vì sao nói “ Ông đồ là cái phên giậu cuối cùng của Nho học”? Bài thơ Ông đồ đánh dấu một xu thế lịch sử xã hội. Đó là sự kết thúc của việc dùng chữ Nho trong hành chính cũng như trong văn chương,thi cử. Sự chấm dứt của lối khoa cử cũ .Như vậy , ông đồ cũng không còn được trọng dụng và không có chỗ đứng trong xã hội nữa. III. Tổng kết -Bài thơ Đường luật ,niêm luật chặt chẽ nhưng giọng điệu tự nhiên , không gò ép. Kết cấu độc đáo : kiểu đầu cuối tương ứng . -Bài thơ thấm thía một nỗi niềm nhớ tiếc một nét đẹp văn hoá dân tộc một đi không trở lại.Thấm đượm niềm xót xa về thân phận ông đồ khi chữ Nho không được trọng dụng nữa. Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc bài thơ. -Tìm hiểu về con người và văn thơ Vũ Đình Liên .

File đính kèm:

  • pptong do-mon van hoc lop 8.ppt
Giáo án liên quan