Bài giảng câu ghép tiết 1

1)Chao ôi! (2)Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương (3)Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. (4)Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng câu ghép tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd - đt quỳnh phụ Trường thcs an khê Giáo viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thành Tổ chuyên môn: Khoa học Xã hội Năm học: 2008 - 2009 Ví dụ 1: Hãy biến đổi 2 câu sau thành 1 câu sao cho nội dung cơ bản của chúng không thay đổi: VD a: Hôm qua tôi mua được một quyển sách. Quyển sách đó rất hay. VD b: Hôm qua tôi mua được một quyển sách rất hay. VD c: Hôm qua tôi mua được một quyển sách và quyển sách đó rất hay. // // // CN CN CN CN CN vN vN vN vN vN - Các cụm C-V không bao nhau - Có 2 cụm C-V - Mỗi câu có 1 cụm C-V làm nòng cốt câu // // / CN vN } => Câu ghép Vế 2 Vế 1 bao nhau => Câu đơn (Dùng cụm C-V để mở rộng) - Có 2 cụm C-V => 2 Câu đơn - Mỗi cụm C – V là một vế câu Bài tập 1: Hãy tìm những câu ghép trong đoạn văn sau: (1)Chao ôi! (2)Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương… (3)Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. (4)Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? (Lão Hạc – Nam Cao) Đáp án Bài tập 1: (1)Chao ôi! (2)Đối với những người ở quanh ta, nếu ta// không cố tìm mà hiểu họ thì ta// chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta// thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta// thương… (3)Vợ tôi// không ác, nhưng thị// khổ quá rồi. (4)Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? CN vn CN CN CN CN vn vn vn vn vn CN (Lão Hạc – Nam Cao) Thảo luận nhóm (3 phút): Theo em, trong các câu sau đây, câu nào là câu ghép, câu nào không phải? Vì sao? 1. Vì em cố gắng học tập nên cuối năm em đạt được kết quả cao. 2. Vì cố gắng học tập nên cuối năm em đạt được kết quả cao. 3. Tay xách nón, chị Dậu bước lên thềm nhà. (Ngô Tất Tố) Bài tập 2 Bài tập 2: 1. Vì em//cố gắng học tập nên cuối năm em//đạt được kết quả cao. 2. Vì cố gắng học tập nên cuối năm em//đạt được kết quả cao. 3. Tay/xách nón, chị Dậu//bước lên thềm nhà. (Ngô Tất Tố) đáp án CN vN Trạng ngữ chỉ cách thức => Câu đơn CN vN => Câu ghép CN CN vN vN Trạng ngữ chỉ nguyên nhân => Câu đơn CN vN 1. Đối với những người ở quanh ta, nếu ta// không cố tìm mà hiểu họ thì ta//chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta// thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta// thương… 2. Vợ tôi// không ác, nhưng thị// khổ quá rồi. cn vn cn cn cn cn vn vn vn vn vn Ví dụ 2: cn a - Đối với những người ở quanh ta, a - Đối với những người ở quanh ta, a’ . Ví dụ 3: Phiếu học tập: Dùng các câu đơn sau đây để tạo thành câu ghép (có thể sử dụng các phương tiện cần thiết để nối các vế câu): Bài 3: Bố mẹ thương con nhiều lắm. Con cần cố gắng hơn nữa. Trời hôm nay mưa to. Hằng ngày con thường giúp đỡ mọi người. Em nên mặc áo mưa mà đi học. Gió thổi mạnh. Nước sông lên to quá. Những cây mới trồng khó mà sống được. Gợi ý: Có thể tạo câu ghép có từ hai vế trở lên. Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn (có độ dài từ 3 – 5 câu) theo chủ đề tự chọn trong đó có ít nhất một câu ghép (gạch chân dưới câu ghép đó). Hướng dẫn: Bước 1: Lựa chọn đề tài; Bước 2: Xác định cấu trúc đoạn văn (diễn dịch, quy nạp hoặc song hành); Bước 3: Viết các câu văn của đoạn (có sử dụng câu ghép); Bước 4: Kiểm tra tính liên kết của đoạn văn; Bước 5: Xác định Chủ ngữ, Vị ngữ và gạch chân dưới câu ghép. Lí thuyết: Nắm các đặc điểm của câu ghép để phân biệt với các kiểu câu khác đã học và các cách nối các vế câu ghép. Bài tập: 1, 2, 4, – SGK Tr 113, 114 HD bài tập: Bài 1: Nhận diện câu ghép dựa vào các đặc điểm của câu. Bài 2, 4: Khi đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ và cặp từ hô ứng cần chú ý đến sự phù hợp về ý nghĩa của mỗi vế câu. Bài mới: Đọc trước bài “Câu ghép” (tiết 2) để tìm hiểu quan hệ về ý nghĩa giữa các vế của câu ghép (có thể thông qua các phương tiện nối). Trân trọng cảm ơn, chúc sức khoẻ các thầy, cô giáo chúc các em học sinh chăm ngoan! Nối một vế ở cột A với một vế ở cột B để có những câu ghép phù hợp: Cô giáo vào lớp ở đây gió biển thổi về Lúa đã chín rộ bà con nông dân tấp nập gặt hái ngoài đồng. chúng em đứng dậy chào. khí hậu rất dễ chịu. A B , nên và Đường vào Tam Cốc-Bích Động (Ninh Bình)

File đính kèm:

  • pptcau ghep T1 giai nhat tinh.ppt
Giáo án liên quan