Giáo án Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

 I. Tiểu dẫn:

 1. Tác giả :

 Thân Nhân Trung (1418 – 1499 )

 _ Tự là Hậu Phủ, người làng Yên Ninh (Bắc Giang)

 _ Năm 1469 đỗ tiến sĩ, nổi tiếng giỏi văn chương, được vua Lê Thánh Tông tin dùng.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA(Trích “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba”) Thân Nhân Trung Theo Hoàng Đức Lương, có những nguyên nhân nào khiến cho sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ cho đời sau ?Câu hỏi kiểm tra bài cũTheo tác giả, có bốn nguyên nhân khiến cho thơ ca Việt Nam các thời đại trước thế kỉ XV không được lưu truyền đầy đủ cho đời sau: _ Thơ ca là nghệ thuật tinh tế nên không phải ai cũng hiểu và yêu quí thơ ca, ít người quan tâm, sưu tầm. _ Những bậc quan không có thì giờ để biên tập. _ Những người thích sưu tầm thơ ca bỏ dở . _Thơ ca không được in ra để lưu hành rộng rãi.Điều gì thôi thúc Hoàng Đức Lương vượt qua khó khăn để biên soạn tập thơ ?_ Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm đối với nền thơ ca dân tộc._ Ý thức độc lập, tự cường trong văn học. I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả : Thân Nhân Trung (1418 – 1499 ) _ Tự là Hậu Phủ, người làng Yên Ninh (Bắc Giang) _ Năm 1469 đỗ tiến sĩ, nổi tiếng giỏi văn chương, được vua Lê Thánh Tông tin dùng.HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả ? 2. Tác phẩm:a. Văn biab. Hồn cảnh ra đời _ Được khắc bia năm 1484. _ Giữ vai trò quan trọng như một lời tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội c. Bố cục: _ Phần 1: Từ đầuchưa cho là đủ: Vai trị của hiền tài _ Phần 2: cịn lại: Ý nghĩa của việc khắc bia HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIABài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?Đoạn trích được chia làm mấy phần ? Nội dung của từng phần ? HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIACổng vào Văn Miếu – Quốc Tử Giám HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIAGác Khuê Văn – nơi học trò ngồi bình thơ HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIAGiếng đào Thiên Quang Tỉnh – giếng ánh sáng của trời HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIANhà bia Văn Miếu HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIABút tích trên văn bia II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Vai trò của hiền tài đối với quốc gia:HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIAAnh chị hiểu câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” như thế nào ? - Người cĩ tài cao, cĩ đạo đức là khí chất ban đầu làm nên sự sống cịn và phát triển của đất nước II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Vai trò của hiền tài đối với quốc gia: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIATác giả đã phát triển luận điểm này như thế nào ? Đề cao vai trị của hiền tài; nhân tố tạo nên sự hưng vong, thịnh suy của đất nướcHiền tài là nguyên khí của quốc giaNguyên khí thịnhThế nước mạnhNguyên khí suyThế nước yếu II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Vai trò của hiền tài đối với quốc gia:HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIACác thánh đế minh vương đã làm gì để khuyến khích hiền tài? Tại sao nói làm thế vẫn chưa đủ ?- Các triều vua thể hiện sự quý trọng hiền tài, đề cao kẻ sĩ. - “ Đã yêu mếncao nhất”: nghệ thuật liệt kê, tăng cấp nhấn mạnh những quyền lợi cao quí của kẻ sĩ và sự trọng đãi yêu mến của triều đình- Đề cao chưa đủ vì chỉ vang danh ngắn ngủi khơng lưu truyền được. Vì vậy cần cĩ bia đá đề danh HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIAÝ nghĩa của việc dựng bia đá đề danh?Khuyến khích nhân tàiNoi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ácLàm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâuÝ nghĩaII. Đọc hiểu văn bản2. Ý nghĩa của việc dựng bia II. Đọc – hiểu văn bản: 3. Bài học lịch sử: _ Thời nào thì “Hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia” nên cần trọng dụng nhân tài _ Hiền tài cĩ mối quan hệ sống cịn với sự thịnh suy của đất nước _ Thấm nhuần quan điểm của Nhà nước ta: giáo dục là quốc sách và chính sách trọng dụng hiền tàiHIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIATheo anh (chị), bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia tiến sĩ là gì?III. Tổng kếtHIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIANội dung: Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài; ý nghĩa của việc khắc văn bia và rút ra những bài học lịch sử quí báu2. Nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽ, khúc chiết, giàu sức thuyết phục HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIAVai trò quan trọng của hiền tàiKhuyến khích hiền tàiViệc đã làmViệc tiếp tục làm (khắc bia tiến sĩ)Ý nghĩa, tác dụng củaviệc khắc bia tiến sĩ.HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIAIV. LUYỆN TẬPCâu 1: Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (1442) được xem là bài quan trọng nhất trong số 82 bài văn bia ở Văn Miếu chủ yếu vì:Đây là bài văn bia hay nhất trong 82 bài văn biaĐây là bài văn bia viết cơng phu nhất trong 82 bài văn biaĐây là bài cĩ ý nghĩa như lời tựa chung cho 82 bài văn biaĐây là bài được nhiều người biết đến nhấtCCâu 2: Trong một đoạn trích ngắn việc tác giả hai lần nhấn mạnh:“Quý biết thế nào là cùng chuộng kẻ sĩ khơng” và “triều đình mừng được người tài, khơng cĩ việc gì khơng làm đến mức cao nhất” đã cĩ tác dụng gì?Thể hiện sự ưu đãi, quí trọng đặc biệt của xã hội với hiền tàiThể hiện quan niệm xem hiền tài là nguyên khí quốc giaThể hiện thái độ chăm lo, trọng đãi của triều đình với kẻ sĩCả A, B và CDHIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIACâu 3: “Ví thử hồi đĩ mắt thấy thì lịng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn, đâu cịn dám nảy sinh như vậy được? Thế thì việc dựng tấm bia đá này lợi ích rất nhiều: kẻ ác lấy đĩ làm răn, người thiện theo đĩ mà gắng, dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai,vừa để rèn rũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho đất nước.” Đoạn văn trên tập trung nĩi về tác dụng, ý nghĩa gì của bia tiến sĩ?Răn đe kẻ ác, khuyến dụ điều thiệnƠn chuyện quá khứ, định hướng tương laiRèn rũa danh tiếng cho sĩ phu, củng cố mệnh mạch đất nước Cả A, B và CDHIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIACâu hỏi thảo luận: Câu nĩi “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia” ra đời 1484, theo em đến nay cĩ cịn ý nghĩa khơng? Theo em, Đảng và Nhà nước ta nên cĩ chính sách như thế nào để phát huy năng lực của những người hiền tài? Em cĩ suy nghĩ như thế nào về chính sách đào tạo và khuyến học của Ban giám hiệu trường ta hiện nay?

File đính kèm:

  • pptHien tai la nguyen khi cua quoc gia.ppt