Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 37: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

 - Hương ơi ! Đi học đi ! (Im lặng)

 - Hương ơi ! Đi học đi ! ( Lan và Hùng gào lên)

 - Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày ! Không cho ai ngủ ngáy nữa à ! (tiếng một người đàn ông nói to)

 - Các cháu ơi, khẽ chứ ! Để cho các bác ngủ trưa với !.Nhanh lên con, Hương ! ( tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)

 - Đây rồi, ra đây rồi ! ( tiếng Hương nhỏ nhẹ)

 - Gớm, chậm như rùa ấy ! Cô phê bình chết thôi !( tiếng Lan càu nhàu)

 - Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu !.( tiếng Hùng tiếp lời)

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 37: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ ?A. Đúng. B. Sai. ACâu hỏi trắc nghiệmCâu 1: Hoạt động giao tiếp bị chi phối bởi các nhân tố: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp? Yêu cầu : Chọn đáp án đúngA. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh.B. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu.C. Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng.D. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt. DCâu 2: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?Tiết 37 Tiếng việtPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtI- Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) - Hương ơi ! Đi học đi ! (Im lặng) - Hương ơi ! Đi học đi ! ( Lan và Hùng gào lên) - Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày ! Không cho ai ngủ ngáy nữa à ! (tiếng một người đàn ông nói to) - Các cháu ơi, khẽ chứ ! Để cho các bác ngủ trưa với !...Nhanh lên con, Hương ! ( tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn) - Đây rồi, ra đây rồi ! ( tiếng Hương nhỏ nhẹ) - Gớm, chậm như rùa ấy ! Cô phê bình chết thôi !( tiếng Lan càu nhàu) - Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu !...( tiếng Hùng tiếp lời)Theo dõi đoạnhội thoại sau:Nhóm ICuộc hội thoại diễn ra vào thời gian, không gian như thế nào? Các nhân vật gồm có những ai, mối quan hệ của họ ra sao?(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) - Hương ơi ! Đi học đi ! (Im lặng) - Hương ơi ! Đi học đi ! ( Lan và Hùng gào lên) - Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày ! Không cho ai ngủ ngáy nữa à ! (tiếng một người đàn ông nói to) - Các cháu ơi, khẽ chứ ! Để cho các bác ngủ trưa với !...Nhanh lên con, Hương ! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn) - Đây rồi, ra đây rồi ! ( tiếng Hương nhỏ nhẹ) - Gớm, chậm như rùa ấy ! Cô phê bình chết thôi ! ( tiếng Lan càu nhàu) -Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu !...( tiếng Hùng tiếp lời)Cho biết nội dung, mục đích và hình thức của đoạn hội thoại trênlà gì?NhómII Nhóm IIINgôn ngữ trong đoạn hội thoại trên có những đặc điểm gì? ( Về từ ngữ, về câu, thái độ tình cảm của các nhân vật được biểu hiện qua giọng điệu như thế nào ? )Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtNhóm ICuộc hội thoại diễn ra vào thời gian, không gian như thế nào? Các nhân vật gồm có những ai, mối quan hệ của họ ra sao?- Cuộc hội thoại diễn ra:- Thời gian: Buổi trưa - Không gian: Khu tập thể X- Các nhân vật :LanHùngHươngLà học sinh, có quan hệ bạn bè, bình đẳng về vai giao tiếp Mẹ Hương Bác hàng xómLà người lớn tuổi(vai bề trên), có quan hệ hàng xóm Quan hệ xã hội Quan hệ ruột thịtCho biết nội dung, mục đích và hình thức của đoạn hội thoại trênlà gì?NhómII- Nội dung, mục đích, hình thức của đoạn hội thoại trên là:- Nội dung: Báo đến giờ đi học, và rủ nhau cùng đi học- Mục đích: Để đến lớp học đúng giờ theo nội qui của nhà trường đã đề ra - Hình thức giao tiếp : Gọi - đáp Nhóm IIINgôn ngữ trong đoạn hội thoại trên có những đặc điểm gì?- Ngôn ngữ trong đoạn hội thoại trên có những đặc điểm như sau:• Từ hô gọi: “Ơi”, “đi, với”. • Từ tình thái: “Chứ”, “gớm”, “ấy”, • Câu tỉnh lược “hôm nào cũng chậm” “ đi học đi” : • Ngữ điệu: Lan và Hùng giọng điệu thúc giục, kêu gọi Hương thì nhỏ nhẹ. Mẹ Hương giọng điệu khuyên bảo thân mật :“khẽ chứ”. Bác hàng xóm giọng quát nạt, bức bội:“Gì mà ”“ không cho ai ...”• Sử dụng cách nói ví von, miêu tả: “Chậm như rùa” “Lạch bà lạch bạch”. • Khẩu ngữ :“chết thôi”. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt bị chi phối bởi hoàn cảnh giao tiếp cụ thể (thời gian, không gian diễn ra cuộc giao tiếp và mối quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp).Dựa vào kết quả phân tích đoạn hội thoại trên. Nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt?Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtI- Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:Là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,Đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtI- Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạtNgôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở những dạng nào?• Dạng nói ( Độc thoại, đối thoại)Ví dụ: đối thoại- Đăm Săn: Ngươi múa một mình, múa kêu lạch xạch như quả mướp khô. Miếng múa ấy, ngươi học ai vậy ? Ngươi múa chơi đấy phải không diêng ?Mtao Mxây: Ta học ai à? Có cậu, ta học cậu. Có bác, ta học bác. Có thần Rồng, ta học thần Rồng. Ví dụ: độc thoại- Chết rồi ! Đến giờ đi học rồi mà mình vẫn chưa làm xong bài tập• Dạng nói• Dạng viết• Dạng lời nói tái hiện• Dạng viết ( thư từ, nhật ký )Bố ơi, bố có khỏe không ? con lợn sề nhà ta nó đẻ hôm tháng truớc được gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í Thôi bố nhé !Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtI- Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt• Dạng nói ( Độc thoại, đối thoại)• Dạng nói• Dạng viết• Dạng lời nói tái hiệnPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtI- Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt• Dạng nói: (Độc thoại, đối thoại) Là chủ yếu • Dạng viết: ( thư từ, nhật ký )• Dạng lời nói tái hiện: (trong các tác phẩm văn học):Dạng lời nói tái hiện được thể hiện như thế nào? - Là dạng mô phỏng lời thoại tự nhiên, nhưng được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: (Lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết) Khi tái hiện lời nói tự nhiên được biến cải phần nào theo thể loại văn bản và ý định chủ quan của người sáng tạo.• Dạng nói• Dạng viết• Dạng lời nói tái hiệnPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtI- Ngôn ngữ sinh hoạt1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt• Dạng nói: (Độc thoại, đối thoại) Là chủ yếu • Dạng viết: ( thư từ, nhật ký )• Dạng lời nói tái hiện: (trong các tác phẩm văn học):Ví dụ: Khi xử kiện thầy lí nói: - Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm: - Xin xét lại, lẽ phải về con mà ! Thầy lí cũng xòe năm ngón tay trái úp lên trên năm ngón tay mặt, nói : - Tao biết mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày !(Trích truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày”)Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtI- Ngôn ngữ sinh hoạt3- Luyện tậpNhóm IPhần a (SGK - 114).Nhóm IIPhần b ( ý 1 - SGK - 114).Nhóm IIIPhần b (ý 2 - SGK - 114).Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtI- Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệm2. Các dạng biểu hiện3- Luyện tập Nhóm I Câu 1: Là lời khuyên chân thàh trong giao tiếp: thận trọng, lịch sự, lựa chọn từ ngữ - cách nói sao cho người nghe hiểu, vui vẻ, đồng tình . Câu 2: Con người qua lời nói có thể biết được người ấy có tính nết như thế nào bởi : Lời nói là sự thể hiện phẩm chất trí tuệ, tư cách , đạo đức , tình cảm con người. I- Ngôn ngữ sinh hoạtKhái niệm2. Các dạng biểu hiện3- Luyện tậpPhong cách ngôn ngữ sinh hoạtNhóm II Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện dưới dạng tái hiện lại ngôn ngữ nói một cách có sáng tạo. (Nhà văn theo dõi lời nói của ông Năm Hên và những người chuyên bắt cá sấu vùng Nam Bộ, rồi ghi lại dưới dạng viết trong tác phẩm nghệ thuật ). Nhóm III Từ ngữ : Xưng hô gần gũi, thân thuộc ( tôi, bà con) - Dùng nhiều từ địa phương ( “ngặt tôi không mang thứ phú quới đó”) , nhiều tên riêng chỉ các địa danh cụ thể ( Rạch Giá, Huế, Cà Mau...).Ghi nhớ Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩa, tình cảm,...đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.- Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày.Bài tập củng cốBài 1. Có ý kiến cho rằng: "Ngôn ngữ sinh hoạt chỉ thể hiện ở dạng nói". B. Sai.A. Đúng b Em viết đơn này xin phép cô cho em được nghỉ buổi học ngày hôm nay : 30/9/2007. Vì lý do: Em bị đau chân, không thể đến lớp được. Rất mong cô tạo điều kiện giúp đỡ. Em xin hứa sẽ chép bài, học bài đầy đủ trước khi đến lớp . Em xin chân thành cảm ơn cô. Học trò : Nguyễn Minh Hằng (Trích đơn xin phép nghỉ học của một bạn học sinh)Trong các văn bản sau, văn bản nào thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?Bài 2:a. Nam : - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt quần áo. Hưng : - Thế à? tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo cả. Nam : - Chà! Cậu tự giặt lấy cơ à? giỏi thật đấy! Hưng : - Không! Tớ không có chị, dành nhờ anh tớ giặt giúp. Nam : ! ! ( sưu tầm )Bài tập củng cốCâu 3: Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói ? A. Học ăn, học nói, học gói, học mở.B. Nói có sách, mách có chứng.C. Nói như nước đổ lá khoai. D. Nói ngọt lọt đến xương. DDặn dò* Đọc và học ghi nhớ Sách giáo khoa trang 114.* Soạn bài tiếp theo: - Ba bài đọc thêm ("Vận nước", "Hứng trở về", "Cáo bệnh bảo mọi người"). - Bài : “ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng".Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptTV 10 CB- PCNN sinh hoat.ppt