I-MỤC TIÊU :
- HS hiểu được định nghĩa ,khái niệm ,tính chất của đường tròn ngoại tiếp ,đường tròn nội tiếp một đa giác
-Bất kỳ đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đtr ngoại tiếp và đtr nội tiếp
-Biết vẽ tâm của đa giác đều (là tâm chung của đtr ngoại tiếp ,nội tiếp )
Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều ,hình vuông,lục giác đều
II- CHUẨN BỊ :
_GV: Bảng phụ ghi định nghĩa ,định lý ,thươc` thẳng,com pa ê ke
-HS: On khái niệm đa giác đều, tứ giác nội tiếp tỉ số lượng giác của góc đặc biệt ,Thước kẻ ,com pa ,ê ke
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)On định : kiểm tra sĩ số
2)Các hoạt động chủ yếu :
2 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Phan Thúy Ngân - Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50:
ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP – ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I-MỤC TIÊU :
- HS hiểu được định nghĩa ,khái niệm ,tính chất của đường tròn ngoại tiếp ,đường tròn nội tiếp một đa giác
-Bất kỳ đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đtr ngoại tiếp và đtr nội tiếp
-Biết vẽ tâm của đa giác đều (là tâm chung của đtr ngoại tiếp ,nội tiếp )
Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều ,hình vuông,lục giác đều
II- CHUẨN BỊ :
_GV: Bảng phụ ghi định nghĩa ,định lý ,thươc` thẳng,com pa ê ke
-HS: Oân khái niệm đa giác đều, tứ giác nội tiếp tỉ số lượng giác của góc đặc biệt ,Thước kẻ ,com pa ,ê ke
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)Oån định : kiểm tra sĩ số
2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1:Bài cũ
Hoạt động của HS
Gv đưa đề bài lên bảng phụ
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đtr nếu có một trong các điều kiện sau :
BÂD+BCD =1800
ABD=ACD =400
ABC=ADC=1000
ABC=ADC=900
ABCD là hình chữ nhật
ABCD là hình bình hành
ABCD là hình thang cân
ABCD là hình vuông
GV nhận xét cho điểm
Một HS lên bảng trình bày
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
HS nhận xét
Hoạt động 2:Định nghĩa
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV :ta đã biết bất kỳ tam giác nào cũng có một đtr ngoại tiếp và một đtr nội tiếp .Còn với đa giác thì sao
GV đưa hình 49 Sgk lên bảng phụ và giới thiệu đtr ngoại tiếp ,đtr nội tiếp
-Vậy thế nào là đtr ngoại tiếp ,đtr nội tiếp hình vuông ? => Hình đa giác
GV đưa định nghĩa lên màn hình
-Quan sát hình vẽ em có nhận xét gì về đtr ngoại tiếp ,nội tiếp hình vuông
Giải thích tại sao ?
GV yêu cầu HS làm ?
-GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ
-làm thế nào vẽ được lục giác đều nội tiếp đtr (O)
-Vì sao tâm O cacjh1 đều các cạnh của lục giác đều ?
-Gọi khoảng cách đó (OI) là r hãy vẽ đtr (O,r) ,đtr này đối với lục giác đều thì ntn?
-HS nghe GV trình bày
- đtr ngoại tiếp hình vuông là đtr đi qua 4 đỉnh của hình vuông
-đtr nội tiếp là đtr tiếp xúc với cả 4 cạnh hình vuông
-HS trình bày tương tự với đa giác
-Một hs đọc to ĐN
-là 2 đtr đồng tâm
-Trong tam giác vuông OIC có góc I=900,C=450 =>r=OI=R.sin 450
HS vẽ hình ? vào vở
OA=OB,AÔB=600=>
tam giác AOB đều => AB=OA=OB=R=2cm
Vẽ các dây cung => AB=BC=CD=DE=EF=
FA=2cm ,có các dây bằng nhau nên chúng cách đều tâm =>Tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều
1) Định nghĩa :
A B
O
D C
*đtr(O,R)là đtr ngoại tiếp
*đtr (O,r)là đtr nội tiếp
* ĐN : SGK/91
A B
F C
E D
*?: đtr (O;2cm) ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF
* đtr(O,r)nội tiếp lục giác đều ABCDEF
Hoạt động 3: Định lý
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV: Có phải bất kỳ một đa giác nào cũng nội tiếp được đtr hay không ?
-Ta nhận thấy tam giác đều ,hình vuông ,lục giác đều luôn có một đtr ngoại tiếp và một đtr nội tiếp
-ngưòi ta đã c/m được định lý
GV đưa ĐL lên bảng phụ
GV giới thiệu tâm của đa giác đều
-HS không phải bất kỳ một đa giác nào cũng nội tiếp được đtr
HS nghe và ghi nhớ
-2 HS đọc lại ĐL sgk /91
2) Định lý :
SGK/91
Hoạt động 4:Luyện tập
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV cho HS làm bài 62 /91
GV hướng dẫn HS vẽ hình và tính R; r theo a=3cm
-Làm thế nào để vẽ được đtr ngoại tiếp tam giác đều ABC
Nêu cách tính R?
Cách tính r=OH?
-Để vẽ tam giác đều IJK ngoại tiếp (O;R) ta làm thế nào ?
-Gv cho HS làm bài 63 SGk/91
-Gọi 3 HS lên bảng vẽ 3 hình và trình bày bài làm
-HS thực hiện theo các bước
Vẽ hai đường trung trực của 2 cạnh có giao điểm là O
-Vẽ đtr(O;OA)
-HS tình R;r?
- ba HS lên bảng làm bài 63 sgk
HS lớp làm vào vở
Bài 62:
a)-Vẽ tam giác đều ABC có cạnh là a=3cm
b)Vẽ hai đường trung trực của 2 cạnh có giao điểm là O
-Vẽ đtr(O;OA)
Tam giác vuông AHB có AH=AB sin 600
R=OA=2/3 AH
c) –Vẽ đtr (O;OH) nội tiếp tam giác đều ABC ,r=OH=1/3 AH
-Qua 3 đỉnh a;b;c của tam giác đều vẽ 3 tiếp tuyến cắt nhau theo I;J;K .tam giác IJK ngoại tiếp (O;R)
Dặn dò :-Học thuộc ĐN;ĐL
-Biết vẽ lục giác đều ,hình vuông ,tam giác đều nội tiếp đtr (O;R) cách tính cạnh a;R
-BVN:61;64 SGK+ 44;46;SBT/80
Chuẩn bị bài Độ dài đtr ; cung tròn
File đính kèm:
- TIET 50.doc