Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 7: Hợp tác cùng phát triển - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- HS hiểu thế nào là hợp tác. Giải thích được thế nào là hợp tác.

2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, yêu cuộc sống.

3. Năng lực

a. Năng lực chung

- Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

a. Năng lực đặc thù

- Xử lí tình huống.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- SGK, SGV. Nghiên cứu soạn bài. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.

- Sách báo, tranh ảnh, bài hát ngợi ca hòa bình, phản đối chiến tranh.

2. Học sinh

- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.

- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

 a. Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, LTTH, trò chơi, đóng vai.

b. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, mảnh ghép.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Công dân, HS đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị của mình với bạn bè và với người nước ngoài?

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 7: Hợp tác cùng phát triển - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:19/10/2020 Tiết 7 - Bài 6 HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là hợp tác. Giải thích được thế nào là hợp tác. 2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, yêu cuộc sống. 3. Năng lực a. Năng lực chung - Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. a. Năng lực đặc thù - Xử lí tình huống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - SGK, SGV. Nghiên cứu soạn bài. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. - Sách báo, tranh ảnh, bài hát ngợi ca hòa bình, phản đối chiến tranh. 2. Học sinh - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT a. Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, LTTH, trò chơi, đóng vai. b. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, mảnh ghép. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Công dân, HS đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị của mình với bạn bè và với người nước ngoài? 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động Loài người đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc: Bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân, chống khủng bố, Bệnh tật hiểm nghèo (Đại dịch AIDS)....gq các vấn đề trên là trách nhiệm của loài người, không riêng quốc gia nào và đồi hỏi cần có sự hợp tác. Để hiểu thế nào là hợp tác, nguyên tắc của hợp tác... ta tìm hiểu bài Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Đặt vấn đề - GV hướng dẫn HS về đọc phần đặt vấn đề trong SGK - GV đưa ra 1 số thông tin mới sau: ?1. FAO là tổ chức có tên gọi gì? ?2. AFEC có tên gọi gì? ?3. Việt Nam ra nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á nhằm mục đích gì? ?4 Việt nam ra nhập A SE AN vào ngày tháng năm nào? ?5. Tính đến nay, VN là thành viên của bao nhiêu tổ chức quốc tế? ?6. Hợp tác với bạn bè nhằm mục đích gì? ? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa Việt Nam với các nước trên thế giới ? 2. Nội dung bài học ? Qua phần tìm hiểu các thông tin trên, Em hiểu thế nào là hợp tác? ? Nhà nước ta hợp tác với các nước dựa trên cơ sở nào? - Chốt lại ND bài học 1 ( SGK-22 ) ? Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác?ví dụ? I. Đặt vấn đề - Tổ chức lương thực thế giới - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực. Giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn kĩ thuật hành chính. - 28/7/1995 - 63 - Cùng giúp nhau giải bài toán khó, nghiên cứu khoa học, tổ chức các hoạt động thể thao cho lớp... - Việt Nam mở rộng hợp tác với thế giới. Đó là quan hệ hợp tác cùng phát triển II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. - Hợp tác dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi không làm hại đến lợi ích của nhau. * NDBH 1( sgk) - VD: + Cầu Mĩ Thuận, Cầu Thăng Long + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình + Khai thác dầu Vũng Tàu + Khu chế xuất lọc dầu Dung Quất. + Nhà máy thuỷ điện Sơn La Hoạt động 3. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. ? Nêu các ví dụ về sự hợp tác quốc tế trong vấn đề về môi trường, chống đói nghèo, chống HIVAIDS....? - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt. III. Bài tập * Bài tập 1 ( SGK-22 ) - Việt Nam với Lào: Sinh viên Lào sang VN học. - Dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn. - Dự án bảo vệ khu du lịch Hạ Long không có thuốc lá( 9 2009 ) - Xây dựng quỹ bảo trợ quốc tế về phòng chống HIV AIDS. - ND Hà Nội biểu tình chống chiến tranh ở Irắc Hoạt động 4. Vận dụng ? Em hãy kể những việc làm của mình hợp tác với các bạn trong lớp để cùng học tập, lao động? Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm đọc những bài viết nói về sự hợp tác giữa VN với các nước trên thế giới? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập 3, 4 trang 23. - Đọc và tìm hiểu trước tiết 8 phần tiếp theo. ............................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_7_hop_tac_cung_phat_tri.doc
Giáo án liên quan