Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 13: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. Mục tiêu bài häc

1. Kiến thức

- Giúp học sinh nêu được biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong học tập,

lao động.

- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.

2. Kỹ năng

- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh các biện pháp, cách

thức để đạt kết quả cao trong lao động và họa tập.

3. Thái độ

- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác, luôn tìm tòi cái mới trong học tập

và lao động.

- Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê

phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Ca dao tục ngữ về lao động, câu chuyện về tấm gương người lao động giỏi.

2. Học sinh

- Đọc trước bài mới.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Lấy ví dụ?

3. Bài mới.

GV từ câu trả lời của học sinh ở phần kiểm tra bài cũ để dẫn vào bài mới.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 13: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 08/11/2019 Tiết 13 - Bài 11. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (tiếp theo) I. Mục tiêu bài häc 1. Kiến thức - Giúp học sinh nêu được biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động. - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo. 2. Kỹ năng - Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh các biện pháp, cách thức để đạt kết quả cao trong lao động và họa tập. 3. Thái độ - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác, luôn tìm tòi cái mới trong học tập và lao động. - Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập và lao động. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Ca dao tục ngữ về lao động, câu chuyện về tấm gương người lao động giỏi. 2. Học sinh - Đọc trước bài mới. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là lao động tự giác, sáng tạo? Lấy ví dụ? 3. Bài mới. GV từ câu trả lời của học sinh ở phần kiểm tra bài cũ để dẫn vào bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học GV: cho HS làm BT1 (SGK) để tìm ra biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động. HS: làm bt ? Em hãy nêu biểu hiện của lao động tự giác sáng tạo? HS:  Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao một cách chủ động. - Nhiệt tình tham gia mọi công việc. - Suy nghĩ cải tiến đổi mới các phương pháp trao đổi kinh nghiệm. - Tiếp cận cái mới, cái hiện đại của thời II. Nội dung bài học 2. Biểu hiện - Tự giác học bài, làm bài. - Đổi mới phương pháp học tập. - Luôn suy nghĩ tìm ra những cách giải bài tập khác nhau... đại ngày nay. ? Tại sao phải tự giác sáng tạo? HS:  Không tự giác sáng tạo thì không tiếp cận với sự tiến bộ của nhân loại. - Để xứng đáng là lực lượng lao động mới của đất nước. - Không ngừng được hoàn thiện nhân cách. ? Giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo có mối quan hệ như thế nào? HS:  Chỉ có tự giác mới vui vẻ tự tin và có hiệu quả, tự giác là điều kiện của sáng tạo  tự giác là phẩm chất đạo đức, sáng tạo là phẩm chất trí tuệ. ? Lao động tự giác sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? HS: tl GV: kl ? Học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tự giác sáng tạo trong học tập trong lao động? Học sinh tự liên hệ bản thân. GV: kết luận, chuyển ý. Hoạt động 2: Luyện tập. GV: hướng dẫn HS làm BT ? Nêu những hậu quả của việc học tập thiếu sáng tạo, thiếu tự giác? HS: tl GV Tổ chức trò chơi: Chia lớp làm 2 nhóm cùng tìm hiểu những câu ca dao, tục ngữ nói về lao động . Nhóm nào làm được nhiều hơn sẽ thắng 3. Ý nghĩa. - Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức kỹ năng ngày càng thuần thục. - Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và năng lực cá nhân. - Chất lượng học tập lao động sẽ được nâng cao. 4. Phương hướng rèn luyện. - Có kế hoạch rèn luyện tự giác sáng tạo trong học tập, lao động . - Rèn luyện hàng ngày thường xuyên. III. Bài tập * Bài tập 2: - Học tập không đạt kết quả cao. - Chán nản dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội. - Ảnh hưởng đến bản thân gia đình xã hội. * Tục ngữ: - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Chân lấm tay bùn. - Làm ruộng ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. * Ca dao: - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồi hôi thánh thót như mưa ruộng cày. - Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. 4. Củng cố - Lao động tự giác sáng tạo có ý nghĩa gì? - Cần làm gì để rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo? 5. Dặn dò - Làm các bài tập còn lại trong SGK. - Chuẩn bị bài mới : Bài 12.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_13_lao_dong_tu_giac_va.pdf
Giáo án liên quan