Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 7: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Nêu được pháp luật là gì.

- Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật.

- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.

2. Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin.

3. Năng lực

a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- SGK + SGV, bút dạ, phiếu học tập, Hiến pháp 1992, 2013.

- Tình huống, những câu chuyện. liên quan.

2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Việc thực hiện đúng quy định của pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

? Là học sinh em phải rèn luyện như thế nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 7: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8A. 23/10/2020 8B. 22/10/2020 Tiết 7 - Bài 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nêu được pháp luật là gì. - Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - SGK + SGV, bút dạ, phiếu học tập, Hiến pháp 1992, 2013. - Tình huống, những câu chuyện... liên quan. 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Việc thực hiện đúng quy định của pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? ? Là học sinh em phải rèn luyện như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động ? Em hãy kể những quy định khi tham gia giao thông hoặc nội quy lớp em. - Từ tình huống, GV dẫn vào bài. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Đặt vấn đề * TL nhóm: 6 nhóm (4) ? Em có mhaanj xét gì về điều 74 Hiến pháp và điều 132 Bộ luật hình sự? ? Nếu công dân không tuân theo những quy định trên thì ntn? ? Em hiểu thêm gì về các điều luật trên? - ĐD HS diễn – HS khác NX, bổ sung. - GV NX, chốt KT. ? Em hãy kể thêm những điều luật khác thuộc pháp luật nước ta? (HS kể). ? Theo em, trường học không có nội quy sẽ ntn? Xã hội không có pháp luật sẽ ntn? ? Nhà nước đặt ra pháp luật nhằm mục đích gì? 2. Nội dung bài học ? Pháp luật là gì? - GV chốt NDBH 1. - Cho HS quan sát các điều luật của luật GTĐB, luật khiếu nại tố cáo ? Những điều luật trên áp dụng đối với ai? - HS đọc một số điều luật trong luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. ? Nội dung các điều luật đó quy định ntn? ? Khi tham gia giao thông, người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm sẽ bị xử lí ntn? - GV: Phân tích các đặc điểm của pháp luật ? Pháp luật có những đặc điểm nào? - GV chốt NDBH 1 ? Kể câu chuyện về tấm gương tôn trọng pháp luật? - HS kể I. Đặt vấn đề - Đó là những quy tắc chung, bắt buộc mọi người tuân theo. - Công dân không tuân theo sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật. => Điều luật trên thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam. - Trường học sẽ lộn xộn, giáo dục không hiệu quả. - Xã hội bất ổn định, tệ nạn xã hội -> Quản lí xã hội, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. * NDBH 1(sgk58) 2. Đặc điểm của pháp luật - Áp dụng đối với mọi công dân Việt Nam. -> Tính quy phạm phổ biến của pháp luật. - Quy định chặt chẽ về quyền của trẻ em, nghĩa vụ trách nhiệm của trẻ em -> Tính xác định chặt chẽ của pháp luật. - Bị phạt tiền từ 50 000đ đến 100000đ -> Tính bắt buộc của pháp luật. - 3 đặc điểm + Tính quy phạm phổ biến. + tính xác định chặt chẽ. + Tính bắt buộc của PL. * GV chốt NDBH 2(sgk58) Hoạt động 3. Luyện tập - GV yêu cầu HS thảo luận, trình bày * TL cặp đôi: 3 phút. ? Pháp luật khác đặc điểm như thế nào? - Đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. - GV NX, chốt kiến thức. ? Ai có quyền xử lí bình? ? Hành vi nào vi phạm pháp luật? * Sắm vai diễn: Từ tình huống trên, hãy sắm vai diễn. - ĐD HS diễn – HS khác NX, bổ sung. - GV NX, chốt KT. Bài tập bổ sung * Đặc điểm: Chuẩn mực đạo đức xã hội đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân -> tự giác thực hiện -> do sợ dư luận xã hội, lương tâm cắn rứt (T235) * Pháp luật do Nhà nước ban hành, có tính bắt buộc... * Bài tập 1 - Hiệu trưởng nhà trường và hội đồng nhà trường có quyền xử lí vi phạm của Bình - Hành vi vi phạm pháp luật: Đánh bạn Hoạt động 4. Vận dụng ? Kể những việc làm của em thực hiện đúng pháp luật? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu nội dung một số bộ luật nước ta: Luật giao thông, luật chăm sóc, giáo dục trẻ em. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Về nhà học NDBH. Hoàn thành bài tập sgk - Chuẩn bị: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam (tt) + Đọc thông tin sgk. Trả lời câu hỏi gợi ý cuối mục thông tin + Tìm đọc Hiến pháp năm 2013 .....................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_7_phap_luat_nuoc_cong_h.doc
Giáo án liên quan