4 Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng, lành mạnh?

A. Luôn kiên trì, phấn đấu, giúp bạn vươn lên đạt kết quả cao trong học tập.

B. Không sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.

C. Chỉ bình đẳng và tôn trọng bạn khi mình cần sự giúp đỡ của bạn.

D. Chỉ giúp đỡ bạn khi thấy có lợi cho mình.

Câu 2: Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về truyền thống dân tộc?

A. Truyền thống dân tộc chỉ có giá trị văn hóa không có giá trị kinh tế, xã hội.

B. Truyền thống dân tộc không liên quan đến cá nhân nên không cần phải quan tâm.

C. Truyền thống dân tộc là những gì xưa cũ, không phù hợp với văn hóa hiện đại nên bỏ

D. Truyền thống dân tộc có ý nghĩa quan trọng với cả quá khứ, hiện tại và tương lai.

Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự lập?

A. Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh.

B. Chỉ làm việc khi có người nhắc nhở.

C. Tự giải quyết công việc của mình không đợi ai nhắc.

D. Tự làm mọi việc theo ý của mình không cần quan tâm và lắng nghe ý kiến của người khác.

 

docx16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra:03/12/2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức đã học trong chương trình học kì I 2. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức và làm bài kiểm tra tổng hợp 3. Thái độ: Từ những văn bản đã học, học sinh có thái độ học tập tiếp thu những kiến thức cơ bản về những khái niệm đã học, kể từ đó tự hoàn thiện mình,vận dụng giải quyết những tình huống thực tiễn để hình thành kinh nghiệm và kĩ năng sống có ích 4. Phát triển năng lực: Phát triển khái quát, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực trình bày... II. MA TRẬN ĐỀ Nội dung Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh Nhận biết Biểu hiện Số câu 4 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Tích cực tham gia hoạt động chính trị - xã hội Nhận biết Biểu hiện Số câu 6 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 15% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 4 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác Nhận biết Biểu hiện Số câu 4 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5 % Lao động tự giác, sáng tạo Nhận biết Biểu hiện Biểu hiện Ý nghĩa Tình huống Số câu 5 Số điểm 10 Tỉ lệ 55% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 0,25 Tỉ lệ 2,5 % Số câu 1 số điểm 0,25 Tỉ lệ 2,5% Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Tự lập Nhân biết Biểu hiện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số câu 2 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% Số câu 4 Số điểm 1 Tỉ lệ 10% Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % 13 4 40% 9 3 30% 1 2 20% 1 1 10% 24 10 100% III. ĐỀ BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 001 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra:03/12/2019 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Luôn kiên trì, phấn đấu, giúp bạn vươn lên đạt kết quả cao trong học tập. B. Không sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. C. Chỉ bình đẳng và tôn trọng bạn khi mình cần sự giúp đỡ của bạn. D. Chỉ giúp đỡ bạn khi thấy có lợi cho mình. Câu 2: Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về truyền thống dân tộc? A. Truyền thống dân tộc chỉ có giá trị văn hóa không có giá trị kinh tế, xã hội. B. Truyền thống dân tộc không liên quan đến cá nhân nên không cần phải quan tâm. C. Truyền thống dân tộc là những gì xưa cũ, không phù hợp với văn hóa hiện đại nên bỏ D. Truyền thống dân tộc có ý nghĩa quan trọng với cả quá khứ, hiện tại và tương lai. Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự lập? A. Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh. B. Chỉ làm việc khi có người nhắc nhở. C. Tự giải quyết công việc của mình không đợi ai nhắc. D. Tự làm mọi việc theo ý của mình không cần quan tâm và lắng nghe ý kiến của người khác. Câu 4: Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tính tự lập là? A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Gió chiều nào che chiều ấy. C. Nước lã mà vã lên hồ, tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan. D. Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ. Câu 5: Câu tục ngữ sau khuyên chúng ta điều gì? “Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ mang phần đến cho” A. Lao động sáng tạo. B. Trung thực. C. Lao động tự giác. D. Tiết kiệm. Câu 6: Hành vi thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: A.Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới. B.Chỉ dùng hàng ngoại không thích dùng hàng của Việt Nam. C.Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh. D.Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. Câu 7: Lao động tự giác và sáng tạo là? A. Chỉ cần lao động với ý thức tự giác là đủ. B. Lao động đơn giản thì không cần phải sáng tạo. C.Làm công việc lao động nào cũng cần phải có tự giác và sáng tạo. D.Sáng tạo là bẩm sinh của con người không cần phải rèn luyện. Câu 8: Theo em trong các ý kiến sau, ý kiến đúng về tôn trọng học hỏi văn hóa của các dân tộc là: A.Cần tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác. B.Lao động tự giác là làm việc bền bỉ, thường xuyên. C.Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. D.Học ngoại ngữ để có điều kiện tìm hiểu tốt hơn văn hóa của nước khác. Câu 9: Để rèn luyện tính tự lập, em cần: A. Phải tích cực, tự giác học bài và làm bài tập ở nhà, không đợi thầy cô hoặc ba mẹ giúp đỡ. B. Đợi thầy cô hoặc ba mẹ nhắc nhỡ mới tự giác học bài và làm bài tập ở nhà. C. Tự giác đi học ở các trung tâm luyện thi. D. Không nghe theo lời thầy cô, tự học là chính. Câu 10: Mai rất thần tượng các nhóm nhạc K-POP,luôn học theo các trang phục của họ ở mọi nơi, mọi lúc;đồng thời Mai còn dè bửu chê âm nhạc nước nhà.Em đánh giá gì về hành động của Mai? A. Là hành động bình thường,có thể chấp nhận được. B. Là hành động thời thượng đáng học hỏi. C. Là hành độc mù quáng và thể hiện sự tự ti dân tộc. D. Là hành động thể hiện sự nhanh nhậy và hiện đại của giới trẻ. Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội? A. Luôn xác định mục tiêu và kiểm tra đánh giá lại kết quả hoạt động. B. Suy nghĩ,cải tiến, sáng tạo trong hoạt động. C. Luôn luôn tham gia đúng giờ. D. Luôn luôn phải nhắc nhở. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội? A. Bị bạn bè lôi kéo. B. Nhờ người khác tham gia để được nghỉ. C. Vận động các bạn cùng tham gia. D. Làm việc để được nhận xét tốt. Câu 13: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn? A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Biết phê bình nhau trong mọi trường hợp. D. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới. Câu 14: Câu tục ngữ “ Hữu thân hữu khổ” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 15 Bạn Q trong lớp 9, chỉ chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn Q là người ỷ lại. B. Bạn Q là người ích kỷ. C. Bạn Q là người tự lập. D. Bạn Q là người vô ý thức. Câu 16: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ: A. Phía người có địa vị cao hơn. B. Phía người có địa vị thấp hơn. C. Ít nhất một phía. D. Cả hai phía. Câu 17: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc.Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa,xã hội của các dân tộc;đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là: A. Tôn trọng các dân tộc khác. B. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. Học hỏi các dân tộc khác. D. Giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 18: Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo. B. Kinh tế - xã hội. C. Quốc phòng – an ninh. D. Khoa học – kĩ thuật. Câu 19: Việc tôn và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi phần tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 20: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như nào đối với nước ta trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc.? A. Điều kiện B. Tiền đề C. Động lực D. Đòn bẩy II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (4 điểm ) Thế nào là lao động tự giác? Thế nào là lao động sáng tạo? Ý nghĩa của lao động tự giác và lao động sáng tạo trong đời sống hàng ngày? Câu 2 (1 điểm) Có quan điểm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có. Em có đồng ý với quan điểm đó hay không? Tại sao? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 002 bbĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra:03/12/2019 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu nội dung đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như nào đối với nước ta trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc.? A. Điều kiện B. Tiền đề C. Động lực D. Đòn bẩy Câu 2: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc.Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa,xã hội của các dân tộc;đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là: A. Tôn trọng các dân tộc khác. B. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. Học hỏi các dân tộc khác. D. Giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 3:Câu tục ngữ “ Hữu thân hữu khổ” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 4: Bạn Q trong lớp 9, chỉ chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho.Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn Q là người ỷ lại. B. Bạn Q là người ích kỷ. C. Bạn Q là người tự lập. D. Bạn Q là người vô ý thức. Câu 5: Lao động tự giác và sáng tạo là? A. Chỉ cần lao động với ý thức tự giác là đủ. B. Lao động đơn giản thì không cần phải sáng tạo. C.Làm công việc lao động nào cũng cần phải có tự giác và sáng tạo. D.Sáng tạo là bẩm sinh của con người không cần phải rèn luyện. Câu 6: Điền vào chỗ trống : “Tình bạn đẹp giúp con người thấy yêu cuộc sống hơn.” A.Ấm áp, tự tin. B.Trong sạch. C.Hòa đồng. D. Phát triển Câu 7: Câu tục ngữ sau khuyên chúng ta điều gì? “Có làm thì mới có ăn Không dung ai dễ mang phần đến cho” A. Lao động sáng tạo. B. Trung thực. C. Lao động tự giác. D. Tiết kiệm. Câu 8: Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tính tự lập là? A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Gió chiều nào che chiều ấy. C. Nước lã mà vã lên hồ, tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan. D. Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ. Câu 9: Việc tôn và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi phần tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 10: Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo. B. Kinh tế - xã hội. C. Quốc phòng – an ninh. D. Khoa học – kĩ thuật. .Câu 11: Hành vi thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: A.Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới. B.Chỉ dùng hàng ngoại không thích dùng hàng của Việt Nam. C.Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh. D.Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. Câu 12: Theo em trong các ý kiến sau, ý kiến đúng về tôn trọng học hỏi văn hóa của các dân tộc là: A.Cần tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác. B.Lao động tự giác là làm việc bền bỉ, thường xuyên. C.Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. D.Học ngoại ngữ để có điều kiện tìm hiểu tốt hơn văn hóa của nước khác. Câu 13: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ: A. Phía người có địa vị cao hơn. B. Phía người có địa vị thấp hơn. C. Ít nhất một phía. D. Cả hai phía. Câu 14: Biểu hiện nào dưới đây tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội? A. Bị bạn bè lôi kéo. B. Nhờ người khác tham gia để được nghỉ. C. Vận động các bạn cùng tham gia. D. Làm việc để được nhận xét tốt. Câu 15: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn? A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Biết phê bình nhau trong mọi trường hợp. D. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới. Câu 16: Hành vi nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Luôn kiên trì, phấn đấu, giúp bạn vươn lên đạt kết quả cao trong học tập. B. Không sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. C. Chỉ bình đẳng và tôn trọng bạn khi mình cần sự giúp đỡ của bạn. D. Chỉ giúp đỡ bạn khi thấy có lợi cho mình. Câu 17: Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về truyền thống dân tộc? A. Truyền thống dân tộc chỉ có giá trị văn hóa không có giá trị kinh tế, xã hội. B. Truyền thống dân tộc không liên quan đến cá nhân nên không cần phải quan tâm. C. Truyền thống dân tộc là những gì xưa cũ, không phù hợp với văn hóa hiện đại nên bỏ D. Truyền thống dân tộc có ý nghĩa quan trọng với cả quá khứ, hiện tại và tương lai. Câu 18: Mai rất thần tượng các nhóm nhạc K-POP,luôn học theo các trang phục của họ ở mọi nơi, mọi lúc;đồng thời Mai còn dè bửu chê âm nhạc nước nhà.Em đánh giá gì về hành động của Mai? A. Là hành động bình thường,có thể chấp nhận được. B. Là hành động thời thượng đáng học hỏi. C. Là hành độc mù quáng và thể hiện sự tự ti dân tộc. D. Là hành động thể hiện sự nhanh nhậy và hiện đại của giới trẻ. Câu 19: Để rèn luyện tính tự lập, em cần: A. Phải tích cực, tự giác học bài và làm bài tập ở nhà, không đợi thầy cô hoặc ba mẹ giúp đỡ. B. Đợi thầy cô hoặc ba mẹ nhắc nhỡ mới tự giác học bài và làm bài tập ở nhà. C. Tự giác đi học ở các trung tâm luyện thi. D. Không nghe theo lời thầy cô, tự học là chính. Câu 20: Biểu hiện nào dưới đây không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội? A. Luôn xác định mục tiêu và kiểm tra đánh giá lại kết quả hoạt động. B. Suy nghĩ,cải tiến, sáng tạo trong hoạt động. C. Luôn luôn tham gia đúng giờ. D. Luôn luôn phải nhắc nhở. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (4 điểm ) Thế nào là lao động tự giác? Thế nào là lao động sáng tạo? Ý nghĩa của lao động tự giác và lao động sáng tạo trong đời sống hàng ngày? Câu 2 (1 điểm) Có quan điểm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có. Em có đồng ý với quan điểm đó hay không? Tại sao. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 003 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra:03/12/2019 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu nội dung đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội? A. Luôn xác định mục tiêu và kiểm tra đánh giá lại kết quả hoạt động. B. Suy nghĩ,cải tiến, sáng tạo trong hoạt động. C. Luôn luôn tham gia đúng giờ. D. Luôn luôn phải nhắc nhở. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội? A. Bị bạn bè lôi kéo. B. Nhờ người khác tham gia để được nghỉ. C. Vận động các bạn cùng tham gia. D. Làm việc để được nhận xét tốt. Câu 3:Câu tục ngữ “ Hữu thân hữu khổ” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 4: Bạn Q trong lớp 9, chỉ chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho.Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn Q là người ỷ lại. B. Bạn Q là người ích kỷ. C. Bạn Q là người tự lập. D. Bạn Q là người vô ý thức. Câu 5: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn? A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Biết phê bình nhau trong mọi trường hợp. D. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới. Câu 6: Điền vào chỗ trống : “Tình bạn đẹp giúp con người thấy yêu cuộc sống hơn.” A.Ấm áp, tự tin. B.Trong sạch. C.Hòa đồng. D. Phát triển. Câu 7: Để rèn luyện tính tự lập, em cần: A. Phải tích cực, tự giác học bài và làm bài tập ở nhà, không đợi thầy cô hoặc ba mẹ giúp đỡ. B. Đợi thầy cô hoặc ba mẹ nhắc nhỡ mới tự giác học bài và làm bài tập ở nhà. C. Tự giác đi học ở các trung tâm luyện thi. D. Không nghe theo lời thầy cô, tự học là chính. Câu 8: Mai rất thần tượng các nhóm nhạc K-POP,luôn học theo các trang phục của họ ở mọi nơi, mọi lúc;đồng thời Mai còn dè bửu chê âm nhạc nước nhà. Em đánh giá gì về hành động của Mai? A. Là hành động bình thường,có thể chấp nhận được. B. Là hành động thời thượng đáng học hỏi. C. Là hành độc mù quáng và thể hiện sự tự ti dân tộc. D. Là hành động thể hiện sự nhanh nhậy và hiện đại của giới trẻ. Câu 9: Điền cặp từ còn thiếu vào câu sau: Bạn bè là nghĩa ..cho đến bạc đầu không phai. A. Tương giao/ trẻ thơ C. Tương giao/ non tơ B.Trước sau/ trẻ thơ D. Trước sau/ ngây ngô Câu 10: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ: A. Phía người có địa vị cao hơn. B. Phía người có địa vị thấp hơn. C. Ít nhất một phía. D. Cả hai phía. Câu 11: Hành vi thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: A.Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới. B.Chỉ dùng hàng ngoại không thích dùng hàng của Việt Nam. C.Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh. D.Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. Câu 12: Lao động tự giác và sáng tạo là? A. Chỉ cần lao động với ý thức tự giác là đủ. B. Lao động đơn giản thì không cần phải sáng tạo. C.Làm công việc lao động nào cũng cần phải có tự giác và sáng tạo. D.Sáng tạo là bẩm sinh của con người không cần phải rèn luyện. Câu 13: Hành vi nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Luôn kiên trì, phấn đấu, giúp bạn vươn lên đạt kết quả cao trong học tập. B. Không sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. C. Chỉ bình đẳng và tôn trọng bạn khi mình cần sự giúp đỡ của bạn. D. Chỉ giúp đỡ bạn khi thấy có lợi cho mình. Câu 14: Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về truyền thống dân tộc? A. Truyền thống dân tộc chỉ có giá trị văn hóa không có giá trị kinh tế, xã hội. B. Truyền thống dân tộc không liên quan đến cá nhân nên không cần phải quan tâm. C. Truyền thống dân tộc là những gì xưa cũ, không phù hợp với văn hóa hiện đại nên bỏ D. Truyền thống dân tộc có ý nghĩa quan trọng với cả quá khứ, hiện tại và tương lai. Câu 15: Câu tục ngữ sau khuyên chúng ta điều gì? “Có làm thì mới có ăn Không dung ai dễ mang phần đến cho” A. Lao động sáng tạo. B. Trung thực. C. Lao động tự giác. D. Tiết kiệm. Câu 16: Theo em trong các ý kiến sau, ý kiến đúng về tôn trọng học hỏi văn hóa của các dân tộc là: A.Cần tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác. B.Lao động tự giác là làm việc bền bỉ, thường xuyên. C.Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích. D.Học ngoại ngữ để có điều kiện tìm hiểu tốt hơn văn hóa của nước khác. Câu 17: Việc tôn và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi phần tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 18: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như nào đối với nước ta trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc.? A. Điều kiện B. Tiền đề C. Động lực D. Đòn bẩy Câu 19: Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc.Luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa,xã hội của các dân tộc;đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình được gọi là: A. Tôn trọng các dân tộc khác. B. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. Học hỏi các dân tộc khác. D. Giúp đỡ các dân tộc khác. Câu 20: Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo. B. Kinh tế - xã hội. C. Quốc phòng - an ninh. D. Khoa học - kĩ thuật. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1 (4 điểm ) Thế nào là lao động tự giác? Thế nào là lao động sáng tạo? Ý nghĩa của lao động tự giác và lao động sáng tạo trong đời sống hàng ngày? Câu 2 (1 điểm) Có quan điểm cho rằng: Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức; còn sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ, do bẩm sinh di truyền mà có. Em có đồng ý với quan điểm đó hay không? Tại sao? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 004 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra:03/12/2019 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Để rèn luyện tính tự lập, em cần: A. Phải tích cực, tự giác học bài và làm bài tập ở nhà, không đợi thầy cô hoặc ba mẹ giúp đỡ. B. Đợi thầy cô hoặc ba mẹ nhắc nhỡ mới tự giác học bài và làm bài tập ở nhà. C. Tự giác đi học ở các trung tâm luyện thi. D. Không nghe theo lời thầy cô, tự học là chính. Câu 2: Mai rất thần tượng các nhóm nhạc K-POP,luôn học theo các trang phục của họ ở mọi nơi, mọi lúc;đồng thời Mai còn dè bửu chê âm nhạc nước nhà.Em đánh giá gì về hành động của Mai? A. Là hành động bình thường,có thể chấp nhận được. B. Là hành động thời thượng đáng học hỏi. C. Là hành độc mù quáng và thể hiện sự tự ti dân tộc. D. Là hành động thể hiện sự nhanh nhậy và hiện đại của giới trẻ. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội? A. Luôn xác định mục tiêu và kiểm tra đánh giá lại kết quả hoạt động. B. Suy nghĩ,cải tiến, sáng tạo trong hoạt động. C. Luôn luôn tham gia đúng giờ. D. Luôn luôn phải nhắc nhở. Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Luôn kiên trì, phấn đấu, giúp bạn vươn lên đạt kết quả cao trong học tập. B. Không sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. C. Chỉ bình đẳng và tôn trọng bạn khi mình cần sự giúp đỡ của bạn. D. Chỉ giúp đỡ bạn khi thấy có lợi cho mình. Câu 5: Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về truyền thống dân tộc? A. Truyền thống dân tộc chỉ có giá trị văn hóa không có giá trị kinh tế, xã hội. B. Truyền thống dân tộc không liên quan đến cá nhân nên không cần phải quan tâm. C. Truyền thống dân tộc là những gì xưa cũ, không phù hợp với văn hóa hiện đại nên bỏ D. Truyền thống dân tộc có ý nghĩa quan trọng với cả quá khứ, hiện tại và tương lai. Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự lập? A. Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh. B. Chỉ làm việc khi có người nhắc nhở. C. Tự giải quyết công việc của mình không đợi ai nhắc. D. Tự làm mọi việc theo ý của mình không cần quan tâm và lắng nghe ý kiến của người khác. Câu 7: Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào? A. Giáo dục và đào tạo. B. Kinh tế - xã hội. C. Quốc phòng – an ninh. D. Khoa học – kĩ thuật. Câu 8: Việc tôn và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi phần tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 9: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc có vai trò như nào đối với nước ta trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển bản sắc dân tộc.? A. Điều kiện B. Tiền đề C. Động lực D. Đòn bẩy Câu 10: Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tính tự lập là? A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Gió chiều nào che chiều ấy. C. Nước lã mà vã lên hồ, tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan. D. Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ. Câu 11: Câu tục ngữ sau khuyên chúng ta điều gì? “Có làm thì mới có ăn Không dung ai dễ mang phần đến cho” A. Lao động sáng tạo B. Trung thực. C. Lao động tự giác D. Tiết kiệm Câu 12: Hành vi thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: A.Tìm hiểu phong tục tập quán của các nước trên thế giới. B.Chỉ dùng hàng ngoại không thích dùng hàng của Việt Nam. C.Bắt chước kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh. D.Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây tích cực khi tham gia hoạt động chính trị xã hội? A. Bị bạn bè lôi kéo. B. Nhờ người khác tham gia để được nghỉ. C. Vận động các bạn cùng tham gia. D. Làm việc để được nhận xét tốt. Câu 14: Em không tán thành ý kiến nào sau đây về tình bạn? A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía. B. Bạn bè phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp. C. Biết phê bình nhau trong mọi trường hợp. D. Có thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới. Câu 15:Câu tục ngữ “ Hữu thân hữu khổ” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 16: Lao động tự giác và sáng tạo là? A. Chỉ cần lao động với ý thức tự giác là đủ. B. Lao động đơn giản thì không cần phải sáng tạo. C.Làm công việc lao động nào cũng cần phải có tự giác và sáng tạo. D.Sáng tạo là bẩm sinh của con người không cần phải rèn luyện. Câu 17:Theo em trong các ý kiến sau, ý kiến đúng về tôn trọng học hỏi văn hóa của các dân tộc là: A.Cần tiếp thu tất cả những gì mới lạ của nước khác. B.Lao động tự giác là làm việc bền bỉ, thường

File đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_2.docx
Giáo án liên quan