Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

Tiết 2 - BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện

của siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó.

2. Phẩm Chất

- Trách nhiệm: Có ý thức tự rèn luyện đức tính siêng năng.

- Chăm chỉ: Có ý thức vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động

và các hoạt động khác. để trở thành người tốt.

3. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: HS về nhà hoàn thiện các phiếu học tập

theo định hướng của GV

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn

trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ thực tế trách nhiệm

của bản thân về tính siêng năng, kiên trì

b. Năng lực đặc thù:

- Biết vận dụng kiến về tính siêng năng, kiên trì vận dụng trong cuộc

sống

- Năng lực thẩm mĩ: Hướng con người tới các phẩm chất, đạo đức tốt

đẹp

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh

nhân, bài tập tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti

Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK, SGV, giáo án.2. Học sinh:

- Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp:

- Phương pháp:

- Thuyết trình, đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề.

- HĐ nhóm, cá nhân.

2. Kĩ thuật:

- Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật công đoạn.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

H. Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?

3. Bài mới.

pdf73 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 7/9/2020 – 6A3; 10/9/ 2020 – 6A1; 12/9/2020 – 6A6 Tiết 1- BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Bài học góp phần hình thành chohọc sinh phẩm chất chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi trên cơ sở các yêu cầu cần đạt sau: - Biết được khái niệm, những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - Thực hiện được kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản thân và của người khác. - Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Phê phán những biểu hiện không biết rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân. II. CHUẨN BỊ - Sách giáo khoa, tranh bài 1. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động - Mục đích: Tạo tâm thế cho HS và dẫn dắt HS vào bài học. - Nội dung: Tự kiểm tra vệ sinh cá nhân lẫn nhau. - Sản Phẩm: nhận xét về vệ sinh của bạn. - Cách thức thực hiện 1. GV cho HS tự kiểm tra vệ sinh cá nhân lẫn nhau. Hỏi: Em có nhận xét gì về việc vệ sinh cá nhân của bạn? Ý nghĩa của việc làm đó? 2. Nhận xét ý kiến của học sinh và dẫn dắt HS vào bài học. 1. Trả lời câu hỏi. Yêu cầu cần đạt: - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Việc làm đó đã thể hiện việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. Hoạt động 2: Khám phá vấn đề - Mục đích: Học sinh nêu được khái niệm, biểu hiện và vai trò của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Nội dung: khái niệm, biểu hiện và vai trò của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Sản Phẩm:HS tích cực tham gia hoạt động nhóm và trả lời được các câu hỏi. - Cách thức tiến hành: 1. Giao nhiệm vụ: Đọc tài liệu, thảo luận nhóm: 1. Các nhóm phân công nhóm trưởng và thảo luận. a. Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? b. Kể 1 câu chuyện về việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. c. SK có ý nghĩa gì đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trí? 2. Chiếu câu hỏi lên màn hình. 3. Chốt kiến thức (ghi bảng/chiếu lên màn hình) sau mỗi câu trả lời được cả lớp thống nhất. 2. Các nhóm trình bày, (có thể chiếu nội dung trình bày trên màn hình) a. Đại diện 1 nhóm trình bày: Thế nào là tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?. - Các nhóm góp ý, bổ sung. - HS tự kết luận ghi vào vở: + Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác. b. Đại diện 2 nhóm kể chuyện. c. Đại diện 1 nhóm trình bày SK có ý nghĩa gì đối với học tập? Lao động? Vui chơi giải trí - Các nhóm góp ý, bố sung. - HS tự ghi kết luận vào vở. + Sức khoẻ là vốn quý của con người. + Sức khoẻ tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả, có cuộc sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc. Hoạt động 3: Luyện tập - Mục đích: HS đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và phê phán những biểu hiện không biết tự chăm sóc, rèn luện thân thể . - Nội dung: Thái độ, hành vi thể hiện/không thể hiện tự chăm sóc, rèn luyện thân thể . - Sản Phẩm: HS đánh giá được Thái độ, hành vi thể hiện/không thể tự chăm sóc, rèn luyện thân thể . - Cách thức tiến hành: 1. Giao nhiệm vụ 1. Đọc tài liệu và thảo luận nhóm: a. Nêu những việc làm, hành vi mà em đã chứng kiến hoặc em được biết, đã làm thể hiện việc tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể. Phát biểu ý kiến của em về việc làm đó mà . b. Nêu những hành vi, việc làm mà 1. Thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ 1. a. Đại diện 1 nhóm trình bày: Nêu những việc làm, hành vi thể hiện việc tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể. Các nhóm góp ý bổ sung. VD: - Buổi sáng dậy sớm tập thể em đã từng chứng kiến hoặc được biết qua báo chí, qua lời kể của người khác thể hiện việc không biết chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể. Phát biểu ý kiến của e về hành vi đó. 2. Giao nhiệm vụ 2 a. Vẽ tranh tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. b. Hãy nêu những hậu quả của việc không rèn luyện tốt SK? (có thể cho HS sắm vai ). - HS trả lời - Nhận xét kết quả và tinh thần trả lời của các bạn trong lớp. dục. - Hằng ngày vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Buổi chiều đá bóng cùng các bạn.... b. Đại diện 1 nhóm trình bày: những hành vi, việc làm không biết tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể. Phát biểu ý kiến của e về hành vi đó. Các nhóm góp ý, bổ sung: - Ăn xong không vệ sinh tay, miệng. - Hằng ngày không tắm rửa. 2. Thực hiện nhiệm vụ 2. a. Các nhóm chuẩn bị bức tranh ảnh về tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. b. Hậu quả của việc không rèn luyện tốt SK. - HS nêu hậu quả của việc không rèn luyện tốt SK. Hoạt động 4: Vận dụng - Mục đích: Học sinh thể hiện được việc làm thể hiện việc tự chăm sóc, rèn luyện của bản thân. - Nội dung: Nói những việc làm thể hiện việc tự chăm sóc, rèn luyện của bản thân. - Sản Phẩm: Nói được lời yêu thương, thể hiện được việc làm yêu thương. - Cách thức tiến hành: 1. Giao nhiệm vụ 1 Phát cho HS mỗi em 1 phiếu học tập và yêu cầu HS hãy viết vào 1 việc mà em đã làm thể hiện việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 2. Giao nhiệm vụ 2. Em hãy ghi ra 1 tờ giấy những dự định của em, e sẽ làm ngay sau khi kết thúc buổi học thể hiện việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 1. Thực hiện nhiệm vụ 1 a. Chuẩn bị. Một số HS phát biểu trước lớp cho biết: - Sẽ viết những việc làm nào - Định viết gì nếu không phải bí mật. b. Thực hiện: - Mỗi HS viết một điều muốn nói vào phiếu học tập. - HS lên trình chiếu. - Một vài HS đọc những việc làm của mình. 2. Thực hiện nhiệm vụ 2. - HS ghi ra giấy dự định sẽ làm. - Một vài HS chia sẻ dự định của mình với cả lớp. Hoạt động 5: Tổng kết. - Mục đích: HS củng cố nâng cao yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực. - Nội dung: Nhận xét thái độ, hành vi tham gia hoạt động học tập của HS, tạo tình huống tiếp nối sau buổi học. - Sản Phẩm: HS tích cực tham gia buổi học. - Cách thức tiến hành: 1. Nhận xét, đánh giá thái độ, hành vi của HS trong quá trình tham gia buổi học. 2. Tổ chức cho HS cả lớp hát bài: Bài thể dục buổi sáng: Xuân Mai. 1. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của GV và có ý kiến phản hồi của HS (nếu có). 2. Cả lớp đứng lên hát Bài thể dục buổi sáng: Xuân Mai. _____________ Ngày giảng: 14/9/2020 – 6A3;17/9/2020 – 6A1; 19/9/2020 – 6A6 Tiết 2 - BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và ý nghĩa của nó. 2. Phẩm Chất - Trách nhiệm: Có ý thức tự rèn luyện đức tính siêng năng. - Chăm chỉ: Có ý thức vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các hoạt động khác... để trở thành người tốt. 3. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: HS về nhà hoàn thiện các phiếu học tập theo định hướng của GV - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ thực tế trách nhiệm của bản thân về tính siêng năng, kiên trì b. Năng lực đặc thù: - Biết vận dụng kiến về tính siêng năng, kiên trì vận dụng trong cuộc sống - Năng lực thẩm mĩ: Hướng con người tới các phẩm chất, đạo đức tốt đẹp II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể về các tấm gương danh nhân, bài tập tình huống. Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK, SGV, giáo án. 2. Học sinh: - Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Phương pháp: - Thuyết trình, đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vấn đề. - HĐ nhóm, cá nhân. 2. Kĩ thuật: - Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật công đoạn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: H. Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì? 3. Bài mới. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG Một người luôn thành công trong các lĩnh vực của cuộc sống thì không thể thiếu được đức tính siêng năng kiên trì. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tác dụng của đức tính siêng năng kiên trì HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động: Tìm hiểu nội dung truyện đọc GV: Gọi Học sinh đọc truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ” HS: Thảo luận 5p – kĩ thuật công đoạn GV: nhận xét và yêu cầu HS trả lời được các câu hỏi sau: Câu 1- N1: Bác Hồ của chúng ta sử dụng được bao nhiêu thứ tiếng nước ngoài. - Tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc... Ngoài ra Bác còn biết tiếng Đức, Ý, Nhật Câu 2 – N2: Bác đã tự học như thế nào? - Bác học thêm vào 2 giờ nghĩ ( trong đêm), nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới ra tay, vừa làm vừa học Câu 3 – N3: Bác đã gặp những khó khăn gì trong quá trình tự học? - Bác không được học ở trường , lớp. 1. Truyện đọc. Bác Hồ tự học ngoại ngữ. * Bài học: - Vừa học vừa lao động kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng. - HS quan sát một số tranh Hoạt động: Tìm hiểu nội dung bài học Gv: Qua truyện đọc trên, em hãy cho biết cách học của Bác thể hiện đức tính gì? HS: thảo luận nhóm đôi 3p H. Thế nào là siêng năng? Gv: Yêu cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ thể H. Thế nào là kiên trì? HS: Trả lời GV. Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3 nội dung sau – kĩ thuật khăn trải bàn 1. Tìm biểu hiện SNKT trong học tập. 2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động. 3. Tìm biểu hiện SNKT trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác. HS thảo luận, cử nhóm trưởng ghi kết quả lên bảng GV:Hướng dẫn nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại. GV: Tìm những biểu hiện trái với SNKT? HS: Trả lời H. Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có đức tính siêng năng, kiên trì đã thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình? HS: Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ Tôn Thất Tùng, nhà nông học Lương Đình Của, nhà bác học Niutơn... H. Hỏi trong lớp chúng ta bạn nào nào có đức tính siêng năng, kiên trì Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì. Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp. 2. Nội dung bài học a. Thế nào là siêng năng, kiên trì? - Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. b. Biểu hiện: - Trong học tập: Đi học chuyên cần, bài khó không nản chí, tự giác học, không chơi la cà... - Trong lao động: Tìm tòi sáng tạo, chăm chỉ làm việc nhà, không ngại khó, tiết kiệm... - Trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác: Kiên trì tập TDTT, bảo vệ môi trường, kiên trì chống tệ nạn xã hội. Bảo vệ môi trường. Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xoá đói, giảm nghèo Biểu hiện trái với SN: * Trái với siêng năng, kiên trì - Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám... Biểu hiện trái với KT: - Ngại khó, ngại khổ, nãn lòng, chống chán ... trong học tập? HS: Liên hệ những học sinh có kết quả học tập cao trong lớp. GV: Ngày nay có rất nhiều những doanh nhân, thương binh, thanh niên...thành công trong sự nghiệp của mình nhờ đức tính siêng năng, kiên trì. HĐ3: LUYỆN TẬP GV. HD học sinh làm bt a Đánh dấu x vào tương ứng thể hiện tính siêng năng, kiên trì. GV: Ghi bảng phụ 3. Bài tập. Bài tập a Đáp án: a, b, e, g HĐ4: ĐỘNG VẬN DỤNG - Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?. - Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa và những biểu hiện trái với tính siêng năng, kiên trì. HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Sắm vai tình huống * BT tình huống: Chuẩn bị cho giờ kiểm tra văn ngày mai, Tuấn đang ngồi ôn bài thì Nam và Hải đến rủ đi đánh điện tử. Nếu em là Tuấn em sẽ làm gì? ( Cho hs chơi sắm vai ) HS: Tiến hành sắm vai GV: Hướng dẫn cho HS nhận xét và sau chốt lại. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học bài thuộc phần a - Làm các bài tập b,c,d SGK/7 - Xem nội dung còn lại của bài. - Chuẩn bị bài Siêng năng , kiên trì ( tt) N1: Nêu những biểu hiện trái với SNKT ? N2: Ý nghĩa của SNKT N3,4: Lập ra phương hướng, kế hoạch để rèn luyện SNKT . Ngày dạy: 3/9/2018 - 6A3,6 Tiết 3 - Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu biểu hiện của siêng năng, kiên trì , biết nhận ra dấu hiệu của siêng năng, kiên trì trong cuộc sống . 2. Kĩ năng: - Biết tự đánh giá hành động siêng năng , kiên trì . 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính siêng năng, kiên trì . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh ảnh bài 2 – Nguyễn Ngọc Ký rèn luyện kiên trì , những tấm gương . 2. Học sinh: - Đọc trước bài, xem phần gợi ý (sgk) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là siêng năng, kiên trì? Lấy ví dụ minh họa? 3. Bài mới : Trong cuộc sống của con người rất cần có tính siêng năng, kiên trì. Vậy siêng năng, kiên trì là gì ? các em sẽ tìm hiểu bài siêng năng, kiên trì. Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: HDHS tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học. CH: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? * Hoạt động 2: HDHS luyện tập. CH: Đáp án nào thể hiện tính siêng năng, kiên trì? CH: Hãy tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì? 2. Nội dung bài học (tiếp) b.Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. - Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. 3. Luyện tập. a. Bài tập a. - Đáp án đúng: a, b. b. Bài tập d. - Tay làm hàm nhai. - Siêng làm thì có Siêng học thì hay. - Luyện mới thành tài, miệt mài tất giỏi. - Miệng nói tay làm. - Có công mài sắt có ngày nên kim. + CH: Nêu những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì? - Kiến tha lâu cũng đầy tổ. - Cần cù bù khả năng. * Biểu hiện trái với siêng năng,kiên trì - Lười biếng, ỷ lại. - Việc hôm nay để đến ngày mai. - Uể oải, chểnh mảng. - Cẩu thả, hời hợt. - Đùn đẩy, trốn tránh. 4. Củng cố - Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. Rèn luyện tính siêng năng, kiên trì như thế nào? 5. Dặn dò - Sưu tầm thêm những câu tục ngữ, ca dao nói về tính siêng năng kiên trì. - Học thuộc ý nghĩa siêng năng kiên trì - Chuẩn bị bài 3: Tiết kiệm. + Đọc truyện đọc, nghiên cứu trả lời các câu hỏi. + Xem trước nội dung bài học và phần luyện tập __________________________________ Ngày soạn: 04/9/2018 Ngày giảng: 10/9/2018 – 6A6,3 ..../9/2018 - 6A8 ..../9/2018 – 6A5 Tiết 4 – Bài 3: TIẾT KIỆM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được: - Những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết sống tiết kiệm , không sống xa hoa lãng phí . 3. Thái độ: - Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào . và có ý thức rèn luyện bản thân . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Những mẩu truỵện về tấm gương tiết kiệm, những việc làm lãng phí, làm thất thoát tiền của , vật dụng của nhà nứơc . Tranh bài 3. 2. Học sinh - Đọc trước bài, xem phần gợi ý (SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tố chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là siêng năng , kiên trì ?biểu hiện của siêng năng , kiên trì trong học tập. ? Bản thân em đã thực hiện siêng năng, kiên trì như thế nào. 3. Bài mới: Siêng năng, kiên trì là đức tính cần có của mỗi chúng ta . Một đức tính nữa cũng vô cùng cần thiết đó là tính tiết kiệm. Vậy tiết kiệm được hiểu là gì , có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống , chúng ta sẽ tìm hiểu bài học. Hoạt động của GV-HS Nội dung HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu truyện GV: Hướng dẫn h/s khai thác truyện Thảo và Hà GV: Hướng dẫn h/s đọc truyện . HS: Đọc truyện . GV: Hướng dẫn h/s thảo luận theo câu hỏi sau. HS: Thảo luận trong 3 phút . GV: Gọi h./s trình bày kêt quả thảo luận. GV: nhận xét và chốt lại ý đúng. N1,2: Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền ? Việc làm của Thảo thệ hiện đức tính gì. GV: Giáo dục ý thức cho học sinh. N3,4: Em hãy phân tích diễn biến trong suy nghĩ và hành vi của Hà trước và sau khi đến nhà Thảo . Em hãy cho biết ý kiến của em về hai nhân vật trong truyện. H. Qua câu truện trên em rút ra bài học gì. HS: Nêu * HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung 1. Truyện đọc: - Suy nghĩ của Thảo: + Không sử dụng tiền công đan giỏ của mình để đi chơi. + Dành tiền đó để giúp mẹ mua gạo Việc làm của Thảo thể hiện tính tiết kiệm * Suy nghĩ và hành vi của Hà - Trước khi đến nhà Thảo: + Đề nghị mẹ thưởng tiền để liên hoan với các bạn - Sau khi đến nhà Thảo + Thấy được việc làm của Thảo, Hà khóc, ân hận, tự hứa quyết định tiết kiệm trong tiêu dùng. * Bài học. Phải biết sử dụng hợp lý của cải vật chất phù hợp với hoàn cảnh gia đình nhà mình. Biết tiết kiệm thời gian để ưu tiên cho học tập. 2. Nội dung bài học: bài học . H. Tiêt kiệm là gì. HS: Nêu được một số ý. biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. * Tiết kiệm ở nhà. - Ăn mặc giản dị, không phô trương, lãng phí. - Tiết kiệm điện, nước - Tiêu dùng đúng mức với thu nhập của gia đình. - Sử dụng thời gian hợp lý để học tập và giúp đỡ bố mẹ những công việc nhà H. Ý nghĩa của tiết kiệm. HS: Nêu được một số ý. - Thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác. GV: Chốt lại nội dung bài học . GV: Cho học sinh tìm hiểu câu tục ngữ. HS: Nêu được một số ý : GV: Tóm lược ý đúng => Sản xuất giỏi, phải biết tiết kiệm thì mới có của cải để tích luỹ. HĐ3: Hướng dẫn luyện tập GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập để khắc sâu kiến thức. GV: Cho học sinh làm bài tập a/T10. HS: Làm việc cá nhân, đưa ra đáp án. GV: Nhận xét, bổ xung, chốt kiến thức. GV: Giáo dục ý thức cho học sinh trong cuộc sống hàng ngày. GV: Kết luận toàn bài. a. Tiết kiệm: - Biết sử dụng hợp lí của cải, thời gian, sức lực * Biểu hiện của không tiết kiệm - Sống xa hoa - Lãng phí thời gian - Lãng phí tiền của, vật dụng - Lãng phí sức khoẻ b. Ý nghĩa: - Thể hiện sự quí trọng lao động của bản thân và người khác c . Luyện tập : * Chọn ý đúng: - Năng nhặt chặt bị. - Góp gió thành bão. - Của bền tại người. - TK thời gian ; TK vật chất ; TK sức lực ; -> Và ngược lại – Không TK về thời gian ; sức lực 4. Củng cố: - Đảng, Nhà nước ta đã có lời kêu gọi tiết kiệm như thế nào. - Em đã biết tiết kiệm như thế nào trong gia đình. - Em đã tiết kiệm như thế nào khi ở lớp, ở trường. - Em có ý thức rèn luyện tiết kiệm như thế nào khi ở ngoài xã hội. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung của bài. - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập c/10 - Chuẩn bị bài 4 : Lễ độ + Đọc truyện đọc, nghiên cứu trả lời câu hỏi) Ngày soạn: 04/9/2018 Ngày giảng: 10/9/2018 – 6A6,3 ..../9/2018 - 6A8 ..../9/2018 – 6A5 Tiết 6 – Bài 5: TÔN TRỌNG KỶ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa của việc tôn trọng kỷ luật. 2. Kĩ năng: - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỷ luật. 3. Thái độ: - Biết rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở người khác thực hiện. Giáo dục học sinh biết tôn trọng luật an toàn giao thông. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh bài 5, tấm gương về tôn trọng kỷ luật HS: Đọc trước bài, xem phần gợi ý(SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút: Câu 1( 5 điểm): Chúng ta cần làm gì để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể? Câu 2( 5 điểm): Thế nào là lễ độ? Kể một việc làm của em thể hiện tính lễ độ? * Hướng dẫn chấm điểm. Câu Nội dung Biểu điểm 1 (5 điểm) * Chúng ta cần chăm sóc rèn luyện thân thể: - Phải biết giữ vệ sinh cá nhân. - Ăn uống điều độ, ăn chín uống sôi, đầy đủ chất dinh dưỡng. Chú ý đến vệ sinh an toàn thực phẩm. - Phòng bệnh hơn chữa bệnh, khi mắc bệnh phải tích cực chữa bệnh một cách triệt để. 1 2 2 2 (5 điểm) - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. - Ví dụ: Đi đường gặp người lớn tuổi em chào 2 3 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong xã hội_ một lớp học ai muốn làm gì thì làm (người ngủ, người ăn, người hát) kết quả buổi học sẽ ra sao → phải có những quy định → ai cũng phải thực hiện → làm việc có hiệu quả => Tôn trọng kỷ luật Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn HS đọc truyện MT: Khai thác những chi tiết trong truyện “tôn trọng kỷ luật” HS: Trao đổi trong 3 phút.GV: gọi h/s lên trình bày , sau đó nhận xét đánh giá và chốt lại vấn đề. H. Qua chuyện “giữ luật lệ chung”, em thấy Bác Hồ đã tôn trọng những quy định chung như thế nào? 1. Truyện đọc : - Bác bỏ dép trước khi vào chùa, Bác đi theo hướng dẫn của các vị sư. H. Khi đến chùa Bác thực hiện những quy định nào? H. Khi vào chùa Bác đi như thế nào? H. Khi qua ngã tư Bác nhắc chú cảnh vệ như thế nào? H. Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? GV: Kết luận  Hoạt động 2: GV: Hương dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học, ý nghĩa của tôn trọng kỷ luật. H. Qua truyện đọc em hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật H. Em hãy nêu những nội quy của trường? HS: Trả lời theo ý hiểu. H. Em hãy nêu những quy định của lớp? H. Nêu được những qui định của lớp mình? H. Vậy ở ngoài xã hội: đến bệnh viện, trong công viên, vào thư viện em phải làm gì? HS: Trả lời theo ý hiểu . HS: Nêu được 1 số ý GV: Chốt lại theo nội dung a/ bài học. H. Việc chấp hành tốt kỉ luật có ý nghĩa gì? . H. Khi còn đi học em phải làm gì để thực hiện tôn trọng kỷ luật? - Bác đến mỗi gian chùa thắp hương. - Qua ngã tư gặp đèn đỏ Bác bảo chú lái xe dừng lại. Khi đèn xanh bật lên mới đi Bác nói « Phải gương mẫu trong luật lệ giao thông ». * Bài hoc : - Việc thực hiện đúng các qui định chung nói lên đức tính tôn trọng kỷ luật của Bác Hồ . - Mỗi người phải có ý thức tuân theo những qui định của cơ quan , nhà trường , nơi công cộng thể hiện là người có tính kỷ luật cao. 2. Nội dung bài học: a. Tôn trọng kỷ luật: b. Ý nghĩa: - Mọi người đều tôn trọng kỷ luật thì cuộc sống gia đình nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp kỷ cương . - Tôn trọng kỷ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân 3. Củng cố: - Cho h/s Nêu một số tấm gương về biết tôn trọng kỷ luật. - Theo em, trong gia đình có cần sự tôn trọng kỉ luật không? - Bản thân em đã tôn trọng kỉ luật trong gia đình như thế nào? 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung của bài - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập c/16 - Hàng ngày, bản thân em hãy thực hiện tốt nội qui của lớp của trường để rèn luyện tính kỷ luật cho bản thân em . - Chuẩn bị bài 6: Đọc trước bài ở nhà và trả lời câu hỏi gợi ý __________________________ Ngày soạn: 23/9/2018 Ngày giảng: 25/9/2018 – 6A3 29/9/2018 - 6A5 30/9/2018 – 6A8 HS: Nêu được - thực hiện quy định của lớp trường. * Hoạt động 3: GV: Hướng dẫn HS làm bài tập để khắc sâu kiến thức. HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ xung, chốt kiến thức. Em hãy cho biết ý kiến đúng về rèn luyện kỷ luật. 1- Đi học đúng giờ 2- Giữ gìn trật tự trong lớp 3- Ngăn nắp, sạch sẽ trong sinh hoạt ở gia đình 4- Xuề xoà, dễ tính. 5- Thực hiện đúng an toàn giao thông. 6- Giữ gìn trật tự chung. 7- Nói năng ầm ĩ trên xe ô tô. 8- Mang đúng dụng cụ lao động mà tổ phân công. GV: Kết luận-> Giáo dục ý thức cho HS. 3. Luyện tập:  học sinh chọn được các ý sau: 1, 2, 3, 5, 6, 8. Biết giải thích ý đúng . - Không đồng ý với ý kiến trên vì : + Nếu mọi người đều tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ được quyền lợi của cộng đồng, thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp kỉ cương. + Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi của cộng đồng mà bảo vệ lợi ích của bản thân. Tiết 7 – Bài 6: BIẾT ƠN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Giúp cho h/s hiểu thế là biết ơn và những biểu hiện của lòng biết ơn . Ýnghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn . 2. Kĩ năng: - Biết tự đánh giáhành vi của bản thân và của người khác về lòng biết ơn . 3. Thái độ: - Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đới với cha mẹ , thầy cô giáo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh bài 6 – Nhớ ơn liệt sĩ + Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn .Câu chuyện về lòng biết ơn. 2. Học sinh: - Đọc trước bài, xem phần gợi ý (SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_ho.pdf
Giáo án liên quan