Giáo án Tiếng Anh Lớp 9 - Tiết 108 đến 130 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Khái niệm liên kết.

- Yêu cầu về liên kết nội dung và các biện pháp liên kết hình thức giữa

các câu, các đoạn văn.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản.

- Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết.

3.Thái độ: Vận dụng liên kết câu, liên kết đoạn văn khi tạo lập văn bản.

4. Định hướng năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực

sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp.

- Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV.

2. Học sinh :

a)Trước giờ lên lớp: Đọc bài và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

b)Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động dưới hình thức làm việc cá

nhân.

c) Sau giờ lên lớp: Tiếp tục tìm hiểu về liên kết câu, liên kết đoạn văn.

III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT

1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

2. Kỹ thuật: Động não, trình bày.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. Không

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

Để tạo lập văn bản hoàn chỉnh ta phải liên kết đoạn văn, muốn viết đoạn

văn phải liên kết các câu lại. Vậy ta liên kết câu và liên kết đoạn văn ?

pdf92 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 96 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Anh Lớp 9 - Tiết 108 đến 130 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-- Ngày giảng: 9A2 - 4/05/2020; 9A5 - 5/05/2020 Tiết 108 - Tập làm văn: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khái niệm liên kết. - Yêu cầu về liên kết nội dung và các biện pháp liên kết hình thức giữa các câu, các đoạn văn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết. 3.Thái độ: Vận dụng liên kết câu, liên kết đoạn văn khi tạo lập văn bản. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV. 2. Học sinh : a)Trước giờ lên lớp: Đọc bài và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. b)Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động dưới hình thức làm việc cá nhân. c) Sau giờ lên lớp: Tiếp tục tìm hiểu về liên kết câu, liên kết đoạn văn. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kỹ thuật: Động não, trình bày. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Không 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Để tạo lập văn bản hoàn chỉnh ta phải liên kết đoạn văn, muốn viết đoạn văn phải liên kết các câu lại. Vậy ta liên kết câu và liên kết đoạn văn? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức - GV cung cấp khái niệm. - HS đọc đoạn văn. ?Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ? I. Khái niệm liên kết - Liên kết là sự kết nối giữa các câu, các đoạn với nhau nhằm giúp người đọc hiểu được nội dung văn bản. 1. Ví dụ a. Đoạn văn bàn về các người nghệ sỹ phản ?Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ? HSHĐCN 5P trả lời 2 câu sau: Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên? Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn? Nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn? HSHĐCN 5P trả lời câu hỏi sau: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào (Các từ in đậm ) ? - GV nêu 1 số ví dụ khác. “Chúng ta muốn hoà bình...nô lệ” “ND ta có 1 lòng ... đó là 1...” ?Theo em vì sao cần phải có sự liên kết giữa các câu trong một đoạn văn và liên kết giữa các đoạn văn trong văn bản? - Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau thì ta mới có một đoạn văn hoàn chỉnh. - Các đoạn liên kết với nhau ta được một văn bản hoàn chỉnh. ?Có mấy loại liên kết và các dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết đó? HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập - GV: Gọi lần lượt từng HS trả lời từng y/c một - HS: trả lời, NX. - GV: Chốt ghi bảng. ánh thực tại. - Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệ. + Nội dung chính các câu: 1. Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. 2. Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ. 3. Cái mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sỹ -> Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn trình tự các ý sắp xếp hợp lý, logíc. + Mối quan hệ ND được thể hiện ở: - Lặp từ ngữ: Tác phẩm - tác phẩm. - Từ cùng trường liên tưởng với “tác phẩm” -> nghệ sỹ. - Từ thay thế: Nghệ sỹ -> anh. - Quan hệ: Nhưng. - Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã có rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mượn ở thực tại”. 2. Bài học: Ghi nhớ: SGK - 43 - Liên kết nội dung: + Liên kết chủ đề. + Liên kết logic. - Liên kết hình thức: + Phương tiện liên kết. + Biện pháp liên kết. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 * Chủ đề chung đoạn văn: Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam – quan trọng hơn. – Là những hạn chế cần khắc phục: Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành, sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra. - Nội dung của các câu văn đều tập trung vào - HS: Đọc yêu cầu BT2. - GV: Gọi từng em trả lời bài tập. - Hs: trả lời, NX. - GV : Chốt ghi bảng vấn đề đó. - Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong câu: + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam. + Những điểm còn hạn chế. + Cần khắc phụ hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới. 2. Bài tập 2: Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết sau: - “Bản chất trời phú ấy” nối câu 2 -> C1 (đồng nghĩa). - “Nhưng” (nối). - “Ấy là” C4 – C3 (nối). - “Lỗ hổng” C4 – C5 (lặp). - “Thông minh” C5 và C1 (lặp). HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng ở lớp ? Liên kết là gì? ?Có mấy loại liên kết và các dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết đó? HOẠT ĐỘNG 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn và chỉ ra sự liên kết của đoạn văn đó. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Hoàn thiện các bài tập vào vở. - Học ghi nhớ sgk. - Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) các em về nhà đọc và làm bài tập. - Chuẩn bị: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Yêu cầu: + Đọc, trả lời câu hỏi trong sgk phần I. + Dự kiến cách làm bài tập phần II. Ngày giảng: 9A5 - 6/05/2020; 9A2 - 6/05/2020 Tiết 109 - Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. - Nhận diện được vấn đề nghị luận và phép lập luận sử dụng trong bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 3.Thái độ: Hình thành thói quen bày tỏ thái độ nhận định của mình về một vấn đề đạo đức. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV. 2. Học sinh : a)Trước giờ lên lớp: Đọc bài và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. b)Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động dưới hình thức làm việc cá nhân. c) Sau giờ lên lớp: Tiếp tục tìm hiểu nghị luận về một tư tưởng đạo lí. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kỹ thuật: Động não, trình bày. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Không 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Nghị luận về một vấn đề về tư tưởng đạo lí: là một lĩnh vực rộng lớn: bàn bạc về những vấn đề chính trị, chính sách, đạo đức, lối sống, những vấn đề có tầm chiến lược, tư tưởng triết lí đến những sự việc về một vấn đề tư tưởng đạo lí HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - HS đọc văn bản trong sgk. ?Văn bản trên bàn về vấn đề gì ?Văn bản này có thể được chia thành mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần? Mối quan hệ giữa các phần? - Phần mở bài ( đoạn 1) nêu vấn đề. - Phần thân bài ( 2 đoạn). + Đoạn 1: Có luận điểm "Tri thức đúng là sức mạnh" luận điểm được chứng minh bằng một ví dụ về sửa cái máy phát điện lớn theo lập luận "Tiền vạch...đô la". + Đoạn 2: Luận điểm "Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng" chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể nói lên vai trò to lớn của người tri thức Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ và trong sự nghiệp xây dựng đất nước. - Phần kết bài (đoạn còn lại) phê phán một số người không biết coi trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ. - Phần 1: Nêu vấn đề. - Phần 2: Lập luận chứng minh vấn đề. - Phần 3: Mở rộng vấn đề để bàn luận. HSHĐCN – 4P trả lời 2 câu sau: Chỉ ra các câu mang luận điểm chính trong bài? Các luận điểm ấy đã diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người Việt chưa? Tại sao? - GV:+ Tri thức là sức mạnh. + Vai trò to lớn của người trí thức trên mọi lĩnh vực đời sống. ?Văn bản đã sử dụng phép lập luận chính nào? - Phép lập luận này có sức thuyết phục vì đã giúp cho người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội. ?Qua bài viết tác giả còn muốn phê phán tư tưởng gì? - Phê phán tư tưởng không biết tôn trọng tri thức, dùng sai mục đích. - Như vậy bài văn đã nghị luận về một vấn 1. Ví dụ Văn bản: Tri thức là sức mạnh - Văn bản bàn về giá trị của tri thức và người trí thức. * Bố cục: 3 phần. - Mở bài - đoạn 1: Nêu vấn đề cần bàn luận. Tri thức là sức mạnh. - Thân bài - đoạn 2+3: Chứng minh vấn đề. + Đoạn 2: tri thức đúng là sức mạnh. + Đoạn 3: tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. - Kết bài - đoạn 4: Mở rộng vấn đề để bàn luận (Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức) => Mối quan hệ giữa các phần chặt chẽ. - Các câu mang luận điểm chính. + Tri thức là sức mạnh. + Ai có tri thức thì người ấy có sức mạnh. + Tri thức đúng là sức mạnh. + Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng. -> Các luận điểm được diễn đạt rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết. - Phé p lập luận chính: Phân tích và chứng minh. Thuyết phục người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người trí thức đối với sự tiến bộ của xã hội. đề tư tưởng, đạo lí. ?Em hiểu thế là nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí? Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của kiểu bài nghị luận này? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. - HS đọc ghi nhớ sgk ?Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống như thế nào? - Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống: - Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng. – Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý: Dùng giải thích phân tích, chứng minh làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống con người. - HS: Trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - HS đọc văn bản và xác định yêu cầu. ?VB trên thuộc loại văn bản nghị luận nào? ?Văn bản nghị luận về vấn đề gì ? ?Chỉ ra các luận điểm chính - GVHD học sinh theo câu hỏi trong sgk. - HSHĐCN 5P - trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Phép lập luận chủ yếu trong bài là gì ? - Hs: trình bày. - Gv: Chốt ghi bảng. 2. Bài học: (Sgk) II. Luyện tập Văn bản: Thời gian là vàng. a. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. b.Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian. - Câu l điểm chính của từng đoạn. + Thời gian là sự sống. + Thời gian là tiền bạc. + Thời gian là thắng lợi. + Thời gian là tri thức. (Sau mỗi luận điểm là 1 dẫn chứng để chứng minh thuyết phục) c. Lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh (Luận điểm được triển khai theo lối: Phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng, đưa dẫn chứng để chứng minh). HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng ở lớp ? Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là gì? ? Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của kiểu bài nghị luận này? HOẠT ĐỘNG 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Tìm đọc một số bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc ghi nhớ sgk. - Chuẩn bị: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Yêu cầu: đọc và trả lời câu hỏi sgk Ngày giảng: 9A5 - 6/05/2020; 9A2 - 7/05/2020 Tiết 110 - Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (Lí thuyết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Dàn bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. 2. Kĩ năng: Viết một số đoạn trong phần thân bài có sử dụng các phép liên kết câu hoặc liên lết đoạn. 3. Thái độ: Học sinh vận dụng viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV. 2. Học sinh : a)Trước giờ lên lớp: Đọc bài và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. b)Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động dưới hình thức làm việc cá nhân. c) Sau giờ lên lớp: Tiếp tục tìm hiểu nghị luận về một tư tưởng đạo lí. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kỹ thuật: Động não, trình bày. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Em đã được học những dạng văn nghị luận nào? Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? Yêu cầu về nội dung, hình thức của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV vào bài. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức - HS đọc 10 đề trong sgk. ?Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, kết luận. I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí 1. So sánh a. Giống nhau: Các đề đều yêu cầu nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. b. Khác nhau: - Các đề: 1,3,10 có kèm theo mệnh lệnh. Ở đề 1, đề 3, đề 10 cách hỏi có gì khác so với các đề còn lại? - GV: đề có thể yêu cầu trình bày ý kiến, giải thích chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp để làm rõ vấn đề. ?Theo em có mấy dạng đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? - Học sinh đặt 1 số đề bài tương tự. - HS đọc đề bài trong sgk. Đề bài thuộc thể loại gì? Yêu cầu nghị luận vấn đề gì? “Suy nghĩ” đòi hỏi người viết phải thể hiện những yêu cầu gì? - Thể hiện sự hiểu biết, sự đánh giá ý nghĩa của vấn đề này. ?Để làm được bài văn trên em cần phải có những kiến thức nào để viết? - GV hướng dẫn học sinh tìm ý. Khi tìm ý để giải quyết vấn đề ta thường nêu câu hỏi: Nghĩa là gì? Đúng, sai ntn? Có tác dụng ra sao? Ý nghĩa ntn? Giải thích câu tục ngữ trên theo: Nghĩa đen? Nghĩa bóng? ?Câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí nào của người Việt Nam? - Các đề còn lại không kèm theo mệnh lệnh. 2. Nhận xét: - Thường có hai dạng đề sau: + Dạng đề có mệnh lệnh. + Dạng đề mở, không có mệnh lệnh. II. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 1. Ví dụ: * Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí "Uống nước nhớ nguồn". Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý. a. Tìm hiểu đề: - Thể loại: nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. - Nội dung: Suy nghĩ về câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn. - Kiến thức cần có: + Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam. + Vận dụng các tri thức về đời sống. b. Tìm ý: - Giải thích nghĩa đen: + Nước: Là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, cơ động, linh hoạt trong mọi địa hình, có vai trò quan trọng trong đời sống. + Nguồn: Nơi bắt đầu của mọi dòng chảy. - Giải thích nghĩa bóng. (Chủ yếu) + Nước: là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ, từ giá trị vật chất đến giá trị tinh thần. + Nguồn: là những người làm ra thành quả, là tổ tiên, tiền nhân, xã hội, dân tộc, gia đình... - Bài học đạo lí: + Những người hôm nay được hưởng thành quả (vật chất, tinh thần) phải biết ơn những người đã tạo ra nó trong lịch sử lâu dài của dân tộc và nhân loại. + Nhớ nguồn là lương tâm và trách nhiệm đối với mỗi người. ?Để thực hiện những bài học rút ra từ đạo lí trên em phải làm gì? ?Đối với người Việt Nam đạo lí này có ý nghĩa như thế nào ? Mở bài cho đề bài trên ntn? Giải thích câu tục ngữ ntn? “Nước? Nguồn? Uống nước? Nhớ nguồn là nhớ về đâu? ” Nhận định, đánh giá của em về câu tục ngữ. - Câu tục ngữ nêu rõ nội dung gì? Có ý nghĩa gì? có tác dụng ra sao?) Em có sự khẳng định vấn đề ntn? ý nghĩa lớn lao của vấn đề là gì? Bài học gì cho em qua đề bài trên? - Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. - HS đọc các đoạn mở bài trong sgk ?Có nhiều cách mở bài; Đó là những cách mở bài nào? - GV cung cấp thêm mở bài trực tiếp: Người dân Việt Nam ta luôn có truyền thống tốt đẹp đó là uốngnguồn. Điều này đó được chứng minh rất nhiều trong thực tế và điều này cũng được đúc kết trong cả những câu ca dao tục ngữ. Một trong những câu ca dao tục ngữ đó là “Uống nước nhớ nguồn”. + Nhớ nguồn phải biết trân trọng, giữ gìn + Nỗ lực phấn đấu sáng tạo. - Ý nghĩa đạo lí: + Là một trong những nhân tố tạo nên giá trị tinh thần, sức mạnh dân tộc. + Là một trong những nguyên tắc đối nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc. Bước 2: Lập dàn bài. * Gồm 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. - Thân bài: + Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí. + Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung. - Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động. Bước 3: Viết bài. a. Mở bài: Có nhiều cách. - Đi từ chung đến riêng. - Đi từ thực tế đến đạo lí. - Dẫn từ một câu danh ngôn. b. Thân bài. - Viết đoạn văn giải thích nội dung câu tục ngữ. - Viết đoạn văn nêu nhận định, đánh giá câu tục ngữ. - Khi viết vận dụng các phép phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh. c. Kết bài: Có nhiều cách - Đi từ nhận thức đến hành động. - Kết bài có tính chất tổng kết. ?Khi thực hiện viết phần thân bài chúng ta cần phải thực hiện như thế nào? Và cần lưu ý điều gì? - Đọc đoạn văn kết bài sgk. Y/c của phần kết bài là gì? Khâu đọc lại bài và sửa lỗi có tác dụng gì? Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí cần có mấy bước, khi viết cần chú ý vận dụng các phép lập luận gì? Yêu cầu dàn bài cho bài văn nghị luận này. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận - HS đọc ghi nhớ sgk. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV chia dãy yêu cầu các dãy viết một số đoạn văn theo yêu cầu. - HS viết cá nhân, đọc, nhận xét. - GV nhận xét, sửa chữa. Bước 4: Đọc lại bài viết và sửa chữa. - Là khâu cần thiết, giúp HS sửa lỗi thiếu liên kết, liên kết chưa hợp lí,... 2. Bài học (Sgk) - Cần trải qua 4 bước. - Vận dụng các phép phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh trong bài viết. - Cần nêu lên ý kiến của bản thân. * Thực hành viết đoạn văn. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng ở lớp ?Dàn bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý gồm mấy phần? ND từng phần? HOẠT ĐỘNG 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Tìm đọc một số bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc ghi nhớ sgk. - Chuẩn bị: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí phần luyện tập. Yêu cầu: + Tìm hiểu đề, tìm ý đề bài văn số 7. + Lập dàn ý cho đề bài số 7 trong sgk. Ngày giảng: 9A5 - 7/05/2020; 9A2 - 9/05/2020 Tiết 111- Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ (Luyện tập) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn. 3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để viết được một số văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV. 2. Học sinh : a)Trước giờ lên lớp: Đọc bài và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. b)Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động dưới hình thức làm việc cá nhân. c) Sau giờ lên lớp: Tiếp tục tìm hiểu nghị luận về một tư tưởng đạo lí. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kỹ thuật: Động não, trình bày. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Dàn bài chung của bài văn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí có bố cục như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1/ HOẠT ĐỘNG 2: Khởi động/ Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. GV nhắc lại kiến thức bài cũ -> vào bài. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - HS đọc đề bài. Đề bài thuộc thể loại gì? Yêu cầu nghị luận vấn đề gì? Giải thích câu tục ngữ trên theo: Nghĩa đen? Nghĩa bóng? - Lập dàn bài cho đề 7 mục I trong sgk. III. Luyện tập * Đề bài: Tinh thần tự học 1. Lập dàn bài a. Mở bài - HSHĐCN 5 phút –trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. ?Mở bài cần trình bày những nội dung nào? Học là gì? Tự học là gì? Tinh thần tự học là gì? Cần có tinh thần tự học ntn? Nêu lên một số tấm gương tự học? Kết bài cần làm gì? - GV chia lớp làm 4 dãy, yêu cầu học sinh viết cá nhân các đoạn văn cho đề bài vừa xây dựng dàn ý. - Dãy 1: Mở bài - Dãy 2+3: Thân bài - Dãy 4: Kết bài - HS trình bày – nhận xét. - GV nhận xét, sữa chữa. - Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Nêu vai trò và tầm quan trọng của tự học: Tự học là một nhân tố quyết định kết quả học tập của học sinh. b. Thân bài * Giải thích: - Học là gì? Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của chủ thể học tập nào đó. Hoạt động học có thể diễn ra dưới nhiều hình thức (Học dưới sự hướng dẫn của thầy cô; Tự học) + Tự học: Dựa trên cơ sở của những kiến thức và kĩ năng đã được học ở nhà trường để tiếp tục tích lũy tri thức và rèn luyện kĩ năng. Hình thức học này không có giới hạn về thời gian, nghĩa là học suốt đời. - Tinh thần tự học là gì? + Là ý thức tự học, ý thức ấy dần dần trở thành 1 nhu cầu thường trực đối với chủ thể học tập. + Là có ý chí vượt qua khó khăn trở ngại để tự học 1 cách có hiệu quả. + Là phương pháp tự học phù hợp với trình độ của bản thân, hoàn cảnh sống cụ thể, các điều kiện vật chất cụ thể. + Là luôn khiêm tốn học hỏi ở bạn bè và những người khác. - Dẫn chứng CM: + Các tấm gương trong sách báo. + Tấm gương bạn bè xung quanh. - Đánh giá về tinh thần tự học, liên hệ thực tế. c. Kết bài Khẳng định vai trò của việc tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi người. 2. Viết hoàn chỉnh bài văn HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng ở lớp ?Dàn bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý gồm mấy phần? ND từng phần? HOẠT ĐỘNG 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Tìm đọc một số bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc ghi nhớ sgk. - Chuẩn bị: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện. + Nội dung và hình thức của bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. + Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. ......................................................................................................................... Ngày giảng: 9A5 - 7/05/2020; 9A2 - 9/05/2020 Tiết 112 - Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải – HƯỚNG DẪN TỰ ĐỌC: CON CÒ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tác giả, văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt. - Chi tiết, hình ảnh thơ đặc sắc. - Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước, ước nguyện của nhà thơ. - Nghệ thuật: hình ảnh, ngôn ngữ thơ, biện pháp tu từ. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và lí tưởng sống cho học sinh. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác và giao tiếp. - Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV. 2. Học sinh : a)Trước giờ lên lớp: Đọc bài và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. b)Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động dưới hình thức làm việc cá nhân. c) Sau giờ lên lớp: Tiếp tục tìm hiểu nhà thơ Thanh Hải. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. 2. Kỹ thuật: Động não, trình bày. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Mùa xuân, mùa của trăm hoa khoe sắc, mùa của vạn vật đâm chồi nảy lộc ... HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức - Học sinh theo dõi chú thích dấu sao sgk. Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Thanh Hải? - GV giới thiệu thêm một số bài thơ: Mồ anh hoa nở; Cháu nhớ Bác Hồ... Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV nêu yêu cầu đọc: Giọng vui tươi, suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh: bừng bừng, phấn khởi và khẩn trương; lúc chậm: khoan thai và càng về cuối bài càng lắng chậm, nhỏ dần. - GV đọc mẫu 1 lượt. 2 HS đọc - Nhận xét cách đọc. - GV giải thích thêm: + Hoà ca: bài ca gồm nhiều âm sắc, giọng điệu hòa hợp. + Nốt trầm: Nốt nhạc ghi âm thấp, trầm. Theo em bài thơ được c

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_tieng_anh_lop_9_tiet_108_den_130_nam_hoc_2019_2020_t.pdf