Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Mã đề 04 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án)

Câu 1: Để tranh thủ thời gian, trong giờ học, Hà thường mang bài tập của các môn khác ra làm. Em hãy nhận xét cách học đó của Hà?

A. Có năng suất, chất lượng, hiệu quả B. Năng động, sáng tạo.

C. Không đảm bảo chất lượng. D. Tích cực, tự giác, say mê.

Câu 2: Tạo ra nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn là làm việc

A. có năng suất, chất lượng, hiệu quả. B. tự giác, sáng tạo.

C. năng động sáng tạo. D. tự giác, năng suất và sáng tạo.

Câu 3: Làm việc có năng, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu đối với

A. tất cả người lao động.

B. những người lao động chưa nghỉ hưu.

C. những người đang trong độ tuổi lao động.

D. một bộ phận người lao động.

 

doc4 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Mã đề 04 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 Thời gian: 45 phút Năm học: 2018- 2019 Mã đề thi 04 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) Học sinh làm vào phiếu trả lời trắc nghiệm bằng cách tô vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Để tranh thủ thời gian, trong giờ học, Hà thường mang bài tập của các môn khác ra làm. Em hãy nhận xét cách học đó của Hà? A. Có năng suất, chất lượng, hiệu quả B. Năng động, sáng tạo. C. Không đảm bảo chất lượng. D. Tích cực, tự giác, say mê. Câu 2: Tạo ra nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn là làm việc A. có năng suất, chất lượng, hiệu quả. B. tự giác, sáng tạo. C. năng động sáng tạo. D. tự giác, năng suất và sáng tạo. Câu 3: Làm việc có năng, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu đối với A. tất cả người lao động. B. những người lao động chưa nghỉ hưu. C. những người đang trong độ tuổi lao động. D. một bộ phận người lao động. Câu 4: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ giúp cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội từng bước A. phát triển và hội nhập B. đổi mới và phát triển C. kiếm được nhiều tiền D. nâng cao chất lượng cuộc sống. Câu 5: Em tán thành với quan điểm nào sau đây? A. Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong mọi thời đại. B. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. C. Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần năng động sáng tạo. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất của những thiên tài. Câu 6: Để rèn luyện tính năng động sáng tạo cần A. làm theo những gì sẵn có. B. tạo nên những kì tích vẻ vang C. đem lại vinh quang cho gia đình. D. tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình. Câu 7: Các bạn của em đi dự lễ tang mà cười đùa vui vẻ, em sẽ làm gì? A. Cùng nói chuyện với các bạn cho vui. B. Nhắc nhở các bạn trật tự, tôn trọng mọi người. C. Sang nói với người lớn để yêu cầu các bạn ra ngoài. D. Không làm gì cả, đi sang nơi khác đứng. Câu 8: Năng động, sáng tạo là A. bản chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. B. đức tính cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. C. phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. D. thói quen cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Câu 9: Người luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống nhằm đạt kết quả cao là người A. tự chủ. B. tự trọng. C. năng động, sáng tạo. D. tự lập. Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự năng động, sáng tạo? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn chỉ bảo. B. Linh hoạt xử lý các tình huống nảy sinh trong công việc nhằm đạt hiệu quả cao. C. Tìm ra cách làm mới nhanh hơn nhưng không quan tâm tới chất lượng. D. Dám làm mọi việc để đạt mục đích. Câu 11: Những việc làm, biểu hiện nào dưới đây là thể hiện năng động, sáng tạo? A. Khi thấy việc khó thì bó tay. B. Trong khi thảo luận nhóm, hiếm khi Hoài phát biểu ý kiến vì sợ nói sai. C. Trong giờ học những môn khác, Nam thường mang bài tập Toán ra làm. D. Trong khi làm việc, luôn suy nghĩ để tìm ra cách làm mới nhanh hơn, tốt hơn. Câu 12: Liên và Hoa đang bàn luận về vấn đề học tập. Liên nói: “Trong học tập có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thôi!” Nếu là Hoa em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Nhất trí với quan điểm của Liên. B. Không quan tâm tới điều Liên nói. C. Giúp bạn hiểu nếu tích cực học tập sẽ đem lại hiệu quả cao. D. Tỏ thái độ khó chịu, bỏ đi không học cùng bạn nữa. Câu 13: Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc Tiếng Anh ra làm vì vậy Nam học môn Văn rất kém. Theo em, Nam là người như thế nào? A. Không năng động, sáng tạo. B. Thông minh, sáng tạo trong học tập. C. Là người tích cực, chủ động trong học tập. D. Linh hoạt trong xử lí tình huống. Câu 14: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là một trong thời gian ngắn tạo ra được A. nhiều sản phẩm với mẫu mã đẹp, giá rẻ. B. nhiều sản phẩm có giá trị và chất lượng cao. C. thật nhiều sản phẩm. D. nhiều sản phẩm đắt tiền. Câu 15: Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả đòi hỏi người lao động phải thực hiện tốt yêu cầu nào dưới đây? A. Tăng nhanh số lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. B. Luôn chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá. C. Chỉ đầu tư cho chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. D. Tăng số lượng nhưng vẫn đảm bảo chất lượng Câu 16: Người năng động sáng tạo là người như thế nào? A. Luôn làm theo đã có. B. Luôn làm theo chỉ dẫn. C. Luôn nghĩ ra cái mới. D. Luôn thay đổi kế hoạch. Câu 17: Những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là gì? A. Đạo đức xã hội. B. Truyền thống tốt đẹp. C. Phong tục tập quán. D. Lễ giáo phong kiến. Câu 18: Đề làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần phải tránh điều nào dưới đây? A. Rèn luyện để nâng cao tay nghề. B. Làm việc năng động, sáng tạo. C. Lao động tự giác, sáng tạo. D. Buông lỏng kỉ luật lao động. Câu 19: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ mang lại cho người lao động lợi ích nào dưới đây? A. Có thu nhập ổn định để nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình. B. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. C. Một cuộc sống nhà nhã, vui vẻ. D. Một cuộc sống giàu sang phú quí. Câu 20: Trong đợt ôn thi học kỳ, một bạn học sinh có ý kiến để ôn thi đỡ vất vả lớp nên chia mỗi bạn làm đề cương một môn sau đó photocopy ra nhiều bản phát cho các bạn ôn. Nếu em chứng kiến việc làm đó em sẽ làm gì? A. Đồng tình với cách làm sáng tạo đó. B. Khuyên các bạn không nên làm như vậy. C. Xung phong nhận làm tất cả đề cương cho lớp. D. Không tham gia, không quan tâm. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5điểm ) C©u 1 ( 3® ) a/ N¨ng ®éng, s¸ng t¹o lµ phÈm chÊt cÇn cã cña con ng­êi trong mäi thêi ®¹i. Em cã ®ång ý víi ý kiÕn ®ã kh«ng? V× sao? b/ Là học sinh, em cần phải làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Câu 2 ( 2đ ) Hiện nay, trong quá trình học tập, mỗi khi thầy cô giao bài tập về nhà, nhiều bạn thường lấy sách giải ra chép hoặc đến lớp mượn vở của các bạn khác chép cho nhanh. - Việc làm trên có phải năng động, sáng tạo không? Vì sao? - Em sẽ làm gì nếu thấy tình huống trên? BGH duyệt Tổ trưởng Nhóm trưởng, người ra đề Lê Hồng Thái Dương Thị Ngạn Nguyễn Bích Ngân UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG Đề 04 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: GDCD 9 Năm học 2018 - 2019 Thời gian: 45 phút PHẦN I (2đ ) Mỗi đáp án đúng ( 0,25 đ ). Câu 1 C 11 D 2 A 12 C 3 A 13 A 4 D 14 B 5 A 15 D 6 D 16 C 7 B 17 B 8 C 18 D 9 C 19 A 10 B 20 B PHẦN II ( 5đ ) Câu 1 ( 3đ ) a/ ý kiến ( 2đ ). - Em đồng ý ( 0,5đ ) - Giải thích ( 1,5đ ) +Vượt qua khó khăn, thử thách.( 0,25đ ) + Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt mục đích đề ra một cách nhanh chóng.( 0,25đ ) + Đáp ứng nhu cầu của xã hội. ( 0,25đ ) + Thành công trong cuộc sống ( 0,25đ ) + Ngày nay, XH ngày càng phát triển thì càng đòi hỏi con người phải năng động, sáng tạo trong học tập, làm việc... Nếu không sẽ bị xã hội đào thải...( 0,5đ ) b/ Liên hệ ( 1đ ) Câu 2 ( 2đ ) Việc làm trên không phải năng động, sáng tạo.( 0,5 đ ) Giải thích ( 1đ ) + Đó là cách học tập thụ động, lười suy nghĩ. + Việc thầy cô giao bài tập về nhà mục đích là giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức đã học để nắm vững bài. Việc chép bài như trên là cách làm mang tính đối phó với thầy cô. Như vậy, học sinh sẽ không nắm vững bài, lâu ngày sẽ mai một kiến thức. Đây là việc làm đáng phê phán. - Em cần giải thích để các bạn hiểu rõ việc làm sai trái của mình và ích lợi của việc tự học bài, làm bài. ( 0,5đ )

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_ma_de_04_na.doc
Giáo án liên quan