Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 14: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Nêu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

- Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả.

2. Phẩm chất

- Yêu lao động

- Tự tin: Trong khi trả lời câu hỏi

- Tự chủ: Tự giác làm việc, học tập

3. Năng lực

a. Năng lực chung

- Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

a. Năng lực đặc thù

- Xử lí tình huống.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Tình huống, những câu chuyện, bài viết về tấm gương tiêu biểu.

- SGK + SGV. Nghiên cứu soạn bài.

2. Học sinh

- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.

- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

 a. Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, LTTH, trò chơi, đóng vai.

b. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, mảnh ghép.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì?

- HS: trả lời theo nội dung bài học.

- GV: Nhận xét, cho điểm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 14: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: /12/2020 Tiết 14 – Bài 9 LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nêu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả. 2. Phẩm chất - Yêu lao động - Tự tin: Trong khi trả lời câu hỏi - Tự chủ: Tự giác làm việc, học tập 3. Năng lực a. Năng lực chung - Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. a. Năng lực đặc thù - Xử lí tình huống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tình huống, những câu chuyện, bài viết về tấm gương tiêu biểu... - SGK + SGV. Nghiên cứu soạn bài. 2. Học sinh - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT a. Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, LTTH, trò chơi, đóng vai. b. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, mảnh ghép. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì? - HS: trả lời theo nội dung bài học. - GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về tấm gương sáng về lao động có năng suất, chất lượng hiệu quả. - HS lấy ví dụ - GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung 2. Tìm hiểu nội dung bài học - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. ? Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có ý nghĩa như thế nào? ? Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân em nói riêng, để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? ? Trình bày những thành quả sưu tầm được ở nhà về những tấm gương tốt trong lao động đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả? - HS Trình bày cá nhân. - GV nhận xét, bổ sung. - Nhà máy phân lân Văn Điển có nguy cơ phá sản. Các doanh nghiệp được tuyên dương và trao giải “sao vàng đất Việt”. Công ti gạch ốp lát Hà Nội. Công ti ống thép Việt –Đức. - Ông Bùi Hữu Nghĩa nông dân tỉnh Long An. - Ông Nguyễn Cẩm Lũ “thần đèn” TPHCM. - Giáo sư, tiến sĩ Trần Qui - giám đốc bệnh viện Bạch Mai. - GV gọi HS lên đọc bài - HS: Làm việc cá nhân. - GV hướng dẫn HS giải thích vì sao - Gv cho HS trao đổi về 4 yếu tố “ nhanh, nhiều, tốt, rẻ” 4 yếu tố thống nhất hay mâu thuẫn với nhau. - Hs trao đổi, trình bày. - GV kết luận toàn bài: Đất nước đang trong thời kì CNH-HĐH, làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả là 1 trong những điều kiện quan trọng để chúng ta thực hiện được mục tiêu đề ra. Mỗi HS cần có thái độ nghiêm túc, làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả trong cá lĩnh vực của cuộc sống. * Bài tập nhanh ( Dùng phiếu ht) ? Khoanh tròn trước những câu tục ngữ nói về năng động, sáng tạo ? A - Cái khó ló cái khôn B - Học một biết mười C - Miệng nói tay làm D - Há miệng chờ sung E- Siêng làm thì có, siêng học thì hay G - Non cao cũng có đường trèo Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi * TL nhóm: 3 nhóm (3 phút) ? Em tán thành hay không tán thành với quan điểm nào? Vì sao? + Gọi đại diện HS TB - HS khác nx, bs. + GVNX, chốt kiến thức. - Gọi HS đọc bài 3. ? Hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo? ? Vì sao phải có tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện tính năng động, sáng tạo cần phải làm gì? II. Nội dung bài học 1. Khái niệm 2. Ý nghĩa - Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xấ hội. 3. Nhiệm vụ của học sinh - Mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động 1 cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo. - Bản thân. + Học tập và rèn luyên ý thức kỉ luật. + Tìm tòi, sáng tạo, vân dụng phương pháp học tập tích cực. + Có lối sông lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội. + Biết vượt qua mọi khó khăn. Bài tập 2/33/sgk - Đáp án: A, B, C, E, G * Bài tập 2: ( SGK- tr 30) + Tán thành với quan điểm: d, e. - Vì ở thời đại nào cũng cần phải có những người năng động, sáng tạo thì đất nước mới phát triển nhanh, tiến kịp với các nước khác. * Bài tập 3 ( SGK- tr 30) - Đáp án: - Biểu hiện thể hiện tính năng động, sáng tạo: b, c, d. - Không năng động, sáng tạo: a, đ. * Bài tâp 5 ( SGK- tr 30) - Có năng động, sáng tạo: Hoàn thành tốt công việc nhanh, hiệu quả chất lượng cao -> Cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xã hội phát triển mạnh. - Phải tích cực tự giác, giám nghĩ giám làm, tìm tòi ra những cái mới Hoạt động 4. Vận dụng ? Kể một việc làm của em ở gia đình thể hiện năng động, sáng tạo? ? Đọc câu chuyện về Ê-đi-xơn. Rút ra bài học? Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm thêm những tấm gương năng động, sáng tạo ở địa phương, lớp em? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học bài cũ: Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3 trang 30. Tìm đọc truyện về năng động, sáng tạo. - Chuẩn bị bài: Ôn tập từ bài 1 đến bài 14 để tiết sau ôn taaph Học kì I .................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_14_lam_viec_co_nang_sua.doc
Giáo án liên quan