Câu 1. Những việc làm thể hiện tự chăm sóc rèn luyện thân thể là:
A. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.
B. Ăn nhiều chất đạm.
C. Tháng tập thể dục 2 lần.
D. Hút thuốc lá, dùng các chất kích thích.
Câu 2. Trái với siêng năng là gì?
A. Lười biếng, sống dựa dẫm.
B. Chăm làm việc nhà.
C. Chăm tập thể dục hàng ngày để nâng cao sức khỏe.
D. Chăm làm bài tập về nhà.
Câu 3. Ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật:
A. Chấp hành mọi luật lệ giao thông.
B. Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ.
C. Tôn trọng những người xung quanh.
D. Sống chan hòa với mọi người.
Câu 4. Thiên nhiên là gì?
A. Nhu cầu thẩm mĩ của con người.
B. Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
C. Những gì tồn tại xung quanh con người mà không phải do con người tạo ra.
D. Những gì do con người tạo ra.
Câu 5: Thế nào là sống chan hòa với mọi người?
A. Là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.
B. Là sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân mình.
C. Là không giúp đỡ những người xung quanh mình.
D. Là sống buồn chán, vu lợi bản thân.
6 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: ...................................
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức đã học về tự chăm sóc rèn luyện thân thể, siêng năng, tôn trọng kỉ luật, sống hòa hợp với thiên nhiên, sống chan hòa với mọi người, lịch sự tế nhị, mục đích học tập của học sinh, tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, trình bày bài rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch đẹp.
- Rèn kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc.
4. Phát triển năng lực: Phát triển ngôn ngữ, năng lực tự giải quyết vấn đề.
II. MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Nội dung
kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tự chăm sóc rèn luyện thân thể ( Biểu hiện)
1
0,25
1
0,25
Siêng năng ( Biểu hiện)
1
0,25
1
0,25
Tôn trọng kỉ luật ( Ý nghĩa)
1
0,25
1
0,25
Sống hòa hợp với thiên nhiên ( Khái niệm)
1
0,25
1
0,25
Sống chan hòa với mọi người
( Khái niệm, Ý nghĩa, Biểu hiện)
2
0,5
2
0,5
4
1
Lịch sự tế nhị
( Khái niệm, Ý nghĩa, Biểu hiện)
3
0,75
2
0,5
5
1,25
Mục đích học tập của học sinh
( Khái niệm, Ý nghĩa, Biểu hiện)
2
0,5
2
0,5
4
1
Tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
3
0,75
1
1
1
1
1
2
1
1
7
5,75
- TS câu
- Tổng số điểm
12
3
1
1
8
2
1
1
1
2
1
1
24
10
-Tỉ lệ phần trăm
40 %
30%
20%
10%
100%
III. ĐỀ BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau)
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG
Họ và tên học sinh:.........................................
Lớp:.........................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: ...........................
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu dòng nội dung đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Những việc làm thể hiện tự chăm sóc rèn luyện thân thể là:
A. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.
B. Ăn nhiều chất đạm.
C. Tháng tập thể dục 2 lần.
D. Hút thuốc lá, dùng các chất kích thích.
Câu 2. Trái với siêng năng là gì?
A. Lười biếng, sống dựa dẫm.
B. Chăm làm việc nhà.
C. Chăm tập thể dục hàng ngày để nâng cao sức khỏe.
D. Chăm làm bài tập về nhà.
Câu 3. Ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật:
A. Chấp hành mọi luật lệ giao thông.
B. Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ.
C. Tôn trọng những người xung quanh.
D. Sống chan hòa với mọi người.
Câu 4. Thiên nhiên là gì?
A. Nhu cầu thẩm mĩ của con người.
B. Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
C. Những gì tồn tại xung quanh con người mà không phải do con người tạo ra.
D. Những gì do con người tạo ra.
Câu 5: Thế nào là sống chan hòa với mọi người?
A. Là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích.
B. Là sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân mình.
C. Là không giúp đỡ những người xung quanh mình.
D. Là sống buồn chán, vu lợi bản thân.
Câu 6: Nêu ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người?
A. Sẽ bị mọi người xa lánh.
B. Sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
C. Sẽ được mọi người tôn trọng.
D. Sẽ khiến xã hội loạn lạc.
Câu 7: Hành vi nào thể hiện việc sống chan hòa với mọi người?
A. Không góp ý cho ai vì sợ mất lòng.
B. Khi chỉ định thì mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười.
C. Không quan tâm đến việc của lớp.
D. Cởi mở vui vẻ.
Câu 8: Hành vi nào không thể hiện việc sống chan hòa với mọi người?
A. Cởi mở vui vẻ.
B. Chia sẻ với bạn khi gặp khó khăn.
C. Không tham gia mọi hoạt động của trường, lớp.
D. Biết chia sẻ suy nghĩ với mọi người xung quanh.
Câu 9: Thế nào là lịch sự?
A. Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
B. Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử không phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
C. Là những cử chỉ, hành vi sỗ sàng.
D. Là những cử chỉ, hành vi thô tục.
Câu 10: Thế nào là tế nhị?
A. Là không khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là người không có hiểu biết, có văn hóa.
B. Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là người có hiểu biết, có văn hóa.
C. Là những cử chỉ, ngôn ngữ thô tục trong giao tiếp ứng xử.
D. Là thái độ cục cằn trong giao tiếp ứng xử.
Câu 11: Ý nghĩa của việc ứng xử lịch sự tế nhị trong giao tiếp là?
A. Thể hiện sự không tôn trọng với người xung quanh.
B. Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.
C. Biểu hiện ở việc không có sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội.
D. Khiến cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên căng thẳng.
Câu 12: Câu nói nào thể hiện cách ứng xử lịch sự tế nhị?
A. Tích tiểu thành đại.
B. Khôn ba năm dại một giờ.
C. Lên thác xuống ghềnh.
D. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu 13: Biểu hiện thể hiện sự lịch sự, tế nhị trong đời sống hàng ngày?
A. Cử chỉ sỗ sàng.
B. Nói trống không.
C. Biết cảm ơn, xin lỗi.
D. Quát mắng người khác.
Câu 14: Biểu hiện không thể hiện sự lịch sự, tế nhị trong đời sống hàng ngày?
A. Nói nhẹ nhàng.
B. Nói dí dỏm.
C. Biết nhường nhịn.
D. Thái độ cục cằn.
Câu 15: Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là gì?
A. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách.
B. Không tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp.
C. Không tu dưỡng đạo đức.
D. Không rèn luyện học tập.
Câu 16: Những động cơ học tập em cho là đúng?
A. Điểm số.
B. Danh dự gia đình.
C. Tương lai bản thân.
D. Giàu có.
Câu 17: Để thực hiện mục đích học tập, em thấy cần thực hiện được tốt điều gì?
A. Vận dụng dụng điều đã học vào thực tế.
B. Không học tập mọi người.
C. Thường xuyên chép bài bạn.
D. Đi thi giở tài liệu.
Câu 18: Hành vi nào thể hiện tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
A. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường.
B. Trời mưa không đến sinh hoạt Đội.
C. Ở nhà chơi không đi tham quan với lớp.
D. Xả rác ra môi trường xung quanh.
Câu 19: Hành vi nào không thể hiện tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
A. Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
B. Tham gia các câu lạc bộ học tập.
C. Không tham gia bất cứ hoạt động nào của trường lớp.
D. Nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng.
Câu 20: Tại sao học sinh phải nỗ lực học tập?
A. Để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoàn Bác Hồ, người công dân tốt.
B. Vì truyền thống nhà trường.
C. Vì để kiếm nhiều tiền.
D. Vì không muốn thua kém bạn bè.
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: (4 điểm): Thế nào là hoạt động tập thể? Hoạt động xã hội? Hãy nêu những biểu hiện thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
Câu 2: (1 điểm): Tình huống: Lan là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Lan không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân.
Em hãy nhận xét hành vi của Lan.
Bài làm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6
Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
A
B
C
A
B
D
C
A
B
B
D
C
D
A
C
B
A
C
A
Phần II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1
4,0 điểm
1.Trong hoạt động tập thể:
a. Khái niệm: Do tập thể công đoàn, chi đội, lớp, trường tổ chức.
b. Biểu hiện: Các hoạt động tập thể, văn hóa, nghệ thuật, vui chơi giải trí, thể dục thể thao
2. Trong hoạt động xã hội:
a. Khái niệm: Những hoạt động có ý nghĩa chính trị, xã hội, do các tổ chức chính trị đứng ra tổ chức.
b. Biểu hiện: Các phong trào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự trị an, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng chống ma túy, bảo vệ môi trường và các phong trào thi đua yêu nước khác
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 2: Bài tập tình huống
1 điểm
* Nhận xét:
+ Hành vi của Lan là không đúng, là ích kỉ.
+ Bổn phận của mỗi học sinh là phải tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của bản thân.
+ Nếu ai cũng như Lan thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ.
0,5 điểm
0,5 điểm
BGH duyệt Tổ, nhóm CM Người ra đề
Tạ Thanh Hương Ngô Thúy Loan Vũ Kim Tuyến
Câu 1: Theo em mục đích học tập nào là đúng nhất:
a. Học để kiếm việc làm nhàn hạ, có thu nhập cao.
b. Học để khỏi thua kém bạn bè.
c. Học vì sự tiến bộ của bản thân và sự phát triển của đất nước
d. Học vì danh dự của gia đình và đất nước.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây là lịch sự, tế nhi?
a. Cử chỉ điệu bộ, kiểu cáh.
b. Có thái độ, hành vi nhã nhặn, khéo léo trong giao tiếp.
c. Dùng từ ngữ một cách bóng bẩy, chải chuốt
d. Khi nói chuyện với người khác không nói thẳng ra ý mình.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người?
a. Không góp ý cho ai vì sợ gây mất đoàn kết
b. Luôn cởi mở, chia sẻ với mọi người
c. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai
d.Sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người, dù đó là hoạt động gì.
Câu 1 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây là thực hiện đúng kỉ luật ?
Luôn đi học muộn.
Xem tài liệu khi kiểm tra.
Không học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
Dọn vệ sinh lớp sạch sẽ hằng ngày.
Câu 2 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự lịch sự, tế nhị ?
Nói chuyện làm ồn nơi công cộng.
Đi nhẹ nói khẽ khi vào thăm người bệnh.
Ngắt lời người khác đang nói.
Nói chuyện trong giờ học.
Câu 3 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây là chưa sống chan hòa với mọi người ?
Hòa hợp, gần gũi với bạn bè.
Sống cô lập, khép kín.
Luôn quan tâm, giúp đõ mọi người.
Hòa đồng với mọi người.
Câu 4 (0,5 điểm). Cho biết hành vi nào sau đây thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ?
Ngại đi lao động.
Phân công, giao việc cho bạn, còn mình thì không làm.
Đùn đẩy, né tránh trong công việc.
Tự nguyện, tự giác tham gia trồng cây, dọn vệ sinh trường, lớp khi có phát động phong trào.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_nam_hoc_201.docx