Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lý Lớp 7 - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Chùm tia tới gương cầu lõm là chùm tia phân kỳ thì chùm tia phản xạ có tính chất:

 A. Hội tụ. B. Phân kỳ. C. Song song. D. Không xác định được.

Câu 2: Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng.

A. Giao nhau tại 1 điểm B. Loe rộng ra

C. Song song D. Bất kì

Câu 3: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 700. Góc phản xạ bằng:

A. 300 B. 200 C. 350 D. 250

Câu 4: Thế nào là bóng tối?

A. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

B. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

C. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới

Câu 5: Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.

B. Mắt hướng ra phía cánh đồng.

C. Cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.

D. Cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

Câu 6: Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?

 

docx8 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lý Lớp 7 - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: Vật Lí 7 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức của học sinh về các nội dung đã học trong chương I: Quang học 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cẩn thận, so sánh, suy luận. - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Có thái độ vận dụng kiến thức vào thực tế. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực. 4. PTNLHS: Trình bày, tư duy, suy luận, tính toán, phân bố thời gian. II. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Nhận biết ánh sáng 2 1 1 0,25 1 3 1,25 - 12,5% Các định luật về ánh sáng 4 1 2 0,5 1 1 2 0,5 1 1 1 0,25 1 0,5 12 4,75 - 47,5% Các loại gương 4 1 1 1 1 0,25 1 1 1 0,5 1 0,25 9 4 – 40% Tổng số câu 11 6 4 3 24 Tổng số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: (đính kèm trang sau) IV. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT: (đính kèm trang sau) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Đề 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: Vật Lí 7 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Chùm tia tới gương cầu lõm là chùm tia phân kỳ thì chùm tia phản xạ có tính chất: A. Hội tụ. B. Phân kỳ. C. Song song. D. Không xác định được. Câu 2: Chùm sáng hội tụ gồm các tia sángtrên đường truyền của chúng. A. Giao nhau tại 1 điểm B. Loe rộng ra C. Song song D. Bất kì Câu 3: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 700. Góc phản xạ bằng: A. 300 B. 200 C. 350 D. 250 Câu 4: Thế nào là bóng tối? A. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. B. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. C. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới Câu 5: Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi A. Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng. B. Mắt hướng ra phía cánh đồng. C. Cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng. D. Cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta. Câu 6: Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 7:  Một học sinh đang ngồi đọc sách dưới ánh đèn vào ban đêm, sự mô tả đường truyền ánh sáng nào sau đây là đúng: A. Đèn → Sách → Mắt B. Mắt → Sách → Đèn C. Sách → Đèn → Mắt D. Đèn → Mắt → Sách Câu 8: Đặt một vật cách gương phẳng 4cm sẽ cho ảnh ảo cách vật một khoảng là: A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. 16cm Câu 9: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với đường pháp tuyến một góc 300. Góc phản xạ bằng: A. 300 B. 600 C. 450 D. 150 Câu 10: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng, biết tia tới và tia phản xạ và hợp với nhau một góc 900. Góc phản xạ có độ lớn: A. 45 º B. 30 º C. 90 º D. 75º Câu 11: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây: A. Là ảnh thật bằng vật. B. Là ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. Là ảnh ảo lớn hơn vật. D. Là ảnh ảo bằng vật. Câu 12: Một buổi ban trưa thức giấc, Nam nhìn chiếc đồng hồ (không số) qua chiếc gương gắn ở trên cửa. Nam thấy đồng hồ chỉ như hình vẽ. Hỏi chính xác lúc đó đồng hồ chỉ mấy giờ? A. 2h B. 14h C. 8h D. 10h Câu 13: Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: A. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời B. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng C. Mặt Trăng – Mặt Trời –Trái Đất D. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng Câu 14: Vật phản xạ ánh sáng tốt là những vật có bề mặt: A. Gồ ghề và mềm B. Nhẵn và cứng C. Mấp mô và cứng D. Phẳng và mềm Câu 15: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? A. Theo đường thẳng B. Theo nhiều đường khác nhau C. Theo đường gấp khúc D. Theo đường cong Câu 16: Gương cầu lồi thường được ứng dụng làm gương chiếu hậu ô tô vì: A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng. B. Giá thành rẻ giúp giảm chi phí. C. Gương cầu lồi đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của xe. D. Giúp nhìn vật to hơn bình thường. Câu 17: Chọn câu đúng: A. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và mặt gương B. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia tới và mặt gương C. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến D. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới Câu 18: Sắp xếp độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm theo thứ tự tăng dần, khi khoảng cách từ vật đến gương trong 3 trường hợp là như nhau. Thứ tự đúng là: A. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. B. Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng. D. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi. Câu 19: Nếu nhìn vào gương , thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật thì kết luận đó là: A. Gương phẳng B. Không đủ dữ kiện để kết luận C. Gương cầu lồi D. Gương cầu lõm Câu 20: Xưa kia nhà bác học Ác Si Mét đã dùng gương cầu lõm tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền quân La Mã . Ông đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm: A. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo. B. Chiếu một chùm tia sáng song song tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. C. Chiếu một chùm tia sáng phân kì cho chùm phản xạ là chùm sáng song song. D. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) a) So sánh tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng ? b) Vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng của vật sau. Biết độ lớn của vật là 5cm, tính độ lớn của ảnh ? Câu 2: (2 điểm) Vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ trong trường hợp hình vẽ bên: Câu 3: (0,5 điểm) Vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy một cái cọc cao 1m để thẳng đứng có một cái bóng trên mặt đất dài 0,8m và một cái cột đèn có bóng dài 5m. Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm ứng với 1m để xác đình chiều cao của cột đèn. Biết rằng các tia sáng mặt trời đều song song. Biểu điểm I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Đ1 C A B C D B A C A A D D D B A A D A C B Đ2 B D B D B A C A A A C A B B C B D D A B Đ3 B D A B C D B A C A B A D C C B B C A D Đ4 C D A D C B B C B A C D A B A A B C D A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2,5 điểm) Đề 1,3: a. Giống nhau: đều là ảnh ảo - Khác nhau: + Ảnh của gương phẳng cao bằng vật +Ảnh của gương cầu lõm lớn hơn vật b. + Vẽ đúng hình Không vẽ ảnh ảo (trừ 0,25 điểm) Không kí hiệu những đoạn bằng nhau ( trừ 0,25 điểm) + Lập luận: Độ lớn của ảnh và vật bằng nhau => Vật có độ lớn 5cm Đề 2,4: a. Giống nhau: đều là ảnh ảo - Khác nhau: + Ảnh của gương phẳng cao bằng vật +Ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn vật b. + Vẽ đúng hình Không vẽ ảnh ảo (trừ 0,25 điểm) Không kí hiệu những đoạn bằng nhau ( trừ 0,25 điểm) + Lập luận: Độ lớn của ảnh và vật bằng nhau => Vật có độ lớn 4cm 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,25đ 0,25đ Câu 2 (2 điểm) Đề 1,2,3,4: - Vẽ đúng tia phản xạ - Tính đúng góc phản xạ - Vẽ thiếu đường truyền tia sáng trừ 0,25 điểm - Vẽ sai kí hiệu gương phẳng trừ 0,25 điểm 1đ 1đ Câu 3(0,5 điểm) Đề 1,2,3,4: Dùng thước vẽ các cọc A’B’ dài lcm. Vẽ bóng trên mặt đất A’0 dài 0,8cm. Nối B’0 đó là đường truyền của ánh sáng Mặt Trời. Lấy AO dài 5cm ứng với cái bóng của cột đèn. Vẽ cột đèn AA’ cắt đường B’0 kéo dài tại B. Đo chiều cao AB chính là chiều cao cột đèn. AB = 6,25m. 0,25đ 0,25đ BGH duyệt Nhóm chuyên môn GV ra đề Tạ Thị Thanh Hương

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_7_de_1_nam_hoc_2020.docx