Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới
Ôi caí quần chéo go
Ông rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
đi qua nghe sột soạt
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn bản: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện : Tô Hương Giang Trường : THCS Đông Hợp Văn bản: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “ Cục …cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Ôi caí quần chéo go Ông rộng dài quét đất Cái áo cánh trúc bâu đi qua nghe sột soạt Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ Kiểm tra bài cũ: ? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì - Cảm hứng của tác gỉả được khơi gợi từ sự việc trên đường hành quân xa, người chiến sỹ nghe tiếng gà đã nhớ lại những kỷ niệm tuổi thơ, nhớ về người bà kính yêu ? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn ra như thế nào - Từ tiếng gà trên đường hành quân . Người chiến sỹ hồi tưởng hình ảnh những con gà mái mơ vàng, hình ảnh người bà với tình yêu, sự chăm lo,chắt chiu cho cháu đến những niềm mong ước bé nhỏ của tuổi thơ. Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu của người lính khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước - Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu Khổ1, 2 BỐ CỤC Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm quê hương 4 khổ tiếp theo Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà Khổ thơ 7 ,8 ước mơ tuổi thơ và hiện tại Mạch cảm xúc được thể hiện thật tự nhiên mà đầy sức gợi cảm Văn bản: 1 –Tiếng gà trưa rhức dậy tình cảm quê hương 2- Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà : Đến đây cách xưng hô của nhân vật trữ tình ( anh bộ đội) có gì khác khổ1,2? Khổ 1: Nhà thơ để nhân vật trữ tình- Anh bộ đội kể chuyện tương đối khách quan Đến đây nhân vật trữ tình chuyển sang trò chuyện trực tiếp với nhân vật trữ tình khác (Người bà) .Anh gọi bà xưng cháu . Điều này làm thay đổi giọngđiệu của bài thơ (Có sự khăng khít giữa tự sự – Biểu cảm) Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng: Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt ! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng I) Đọc – tìm hiểu chú thích: II) Đọc – Tìm hiểu thể loại, bố cục III)Đọc – tìm hiểu nội dung văn bản: : Văn bản: I) Đọc – tìm hiểu chú thích: II) Đọc – Tìm hiểu thể loại, bố cục III)Đọc – tìm hiểu nội dung văn bản: 1 –Tiếng gà trưa rhức dậy tình cảm quê hưông 2- Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng: Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt ! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp - Đầu tiên là lời trách mắng đầy tình yêu thương Hình ảnh bà Hiện lên qua những kỉ niệm gì? Sau lời mắng yêu thương của bà, Anh lính trẻ nhớ về kỷ niệm nào? I) Đọc – tìm hiểu chú thích: II) Đọc – Tìm hiểu thể loại, bố cục III)Đọc – tìm hiểu nội dung văn bản: 1 –Tiếng gà trưa rhức dậy tình cảm quê hưông 2- Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà Văn bản: Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng: Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt ! Cháu về lấy gương soi Lòng dại thơ lo lắng Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Cho con gà mái ấp Cảm nghĩ của em về hình ảnh bà đang chắt chiu từng quả trứng trên tay ? Tiéng gà trưa Đầu tiên là lời trách mắng đầy tình yêu thương của bà Bà chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ Văn bản: Đầu tiên là lời trách mắng đầy tình yêu thươngyêu Bà chắt chiu soi từng quả trứng hồng Bà lo tết đến cháu không có bộ quần áo mới Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng suơng muối Để cuối năm bán gà Cháu được quần áo mới Em hình dung như thế nào về hình ảnh người bà qua khổ thơ thứ 5 Tiếng gà trưa Gợi nhớ về bà I) Đọc – tìm hiểu chú thích: II) Đọc – Tìm hiểu thể loại, bố cục III)Đọc – tìm hiểu nội dung văn bản: 1 –Tiếng gà trưa rhức dậy tình cảm quê hưông 2- Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà Văn bản: I) Đọc – tìm hiểu chú thích: II) Đọc – Tìm hiểu thể loại, bố cục III)Đọc – tìm hiểu nội dung văn bản: 1 –Tiếng gà trưa rhức dậy tình cảm quê hương 2 _ Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà Từ đó em có cảm nhận gì về hình ảnh người bà? Người bà Việt Nam nghèo nhưng thảo hiền Hết lòng vì con cháu Giàu đức hy sinh Trong nỗi nhớ bà, ta thấy tình cảm của người cháu như thế nào Bà Chắt chiu,chăm lo cho cháu Cháu Yêu thương ,kính trọng, biết ơn bà CÂU HỎI THẢO LUẬN Chi tiết niềm vui vì được bộ quần áo mới gợi cho em cảm nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà cháu ? Văn bản: Nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ được thể hiện như thế nào ? Những chi tiết nghệ thuật hết sức bình dị mà sống động nên thơ “ ổ rơm hồng những trứng” “ Tay bà khum soi trứng ”,tiếng sột soạt bộ quần áo mới Điệp khúc tiếng gà trưa tạo sự liền mạch cho nguồn cảm hứng Xuân Quỳnh đã khai thác cảm xúc từ những điều gần gũi, những kỉ niệm của chính mình đã tìm được cách nói mới về kỉ niệm tuổi thơ về tình bà cháu chan hòa trong tình yêu quê hương đất nước I) Đọc – tìm hiểu chú thích: II) Đọc – Tìm hiểu thể loại, bố cục III)Đọc – tìm hiểu nội dung văn bản: 1 –Tiếng gà trưa rhức dậy tình cảm quê hưông 2- Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà Văn bản: Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ - Mơ ước tuổi thơ đi vào giấc ngủ đẹp đẽ Từ tiếng gà Gợi kỉ niệm xưa Hình ảnh bà với niềm trân trọng kính yêu Tình cảm cao hơn đó là tình yêu quê hương và tình yêu tổ quốc Em hiểu câu ” giấc ngủ hồng sắc trứng” như thế nào ? Khổ thơ cuối bài gợi cho em cảm nghĩ gì về tình cảm gia dình Tình yêu quê hương đất nước? I) Đọc – tìm hiểu chú thích: II) Đọc – Tìm hiểu thể loại, bố cục III)Đọc – tìm hiểu nội dung văn bản: 1 –Tiếng gà trưa rhức dậy tình cảm quê hưông 2- Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà 3- Mơ ước tuổi thơ và hiện tại Văn bản: Điệp khúc “tiếng gà trưa” được lặp đi lặp lại 4 lần Có tác dụng như thế nào ?? A- Tạo nhịp điệu cho bài thơ dồn dập, lôi cuốn B – Tạo sợi dây liên kết giữa các kỉ niệm C- Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh cho bài thơ D – Tất cả đều đúng I) Đọc – tìm hiểu chú thích: II) Đọc – Tìm hiểu thể loại, bố cục III) Đọc – tìm hiểu nội dung văn bản: 1 –Tiếng gà trưa rhức dậy tình cảm quê hưông 2- Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà Văn bản: IV) Tổng kết ? Nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ Nội dung : Tiếng gà trưa đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước 2. Nghệ thuật Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị chân thực I) Đọc – tìm hiểu chú thích: II) Đọc – Tìm hiểu thể loại, bố cục III)Đọc – tìm hiểu nội dung văn bản: 1 –Tiếng gà trưa rhức dậy tình cảm quê hưông 2- Kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà Văn bản: V. Luyện tập Tiếng gà trưa Gợi kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà Gợi nỗi niềm trên đưòng Hành quân xa Gợi ước mơ tuổi thơ và hiện tại Tình cảm bà cháu cao đẹp Tình yêu quê hương đất nước 1. Sơ đồ 2 .Đọc thêm 1 số đoạn hoặc bài thơ nói về hình ảnh người bà Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa… Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà , bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa. Văn bản: - Câu 1 : Từ nào dưới đây là từ Hán- Việt A . Giấc ngủ B. Tuổi thơ C . Tổ quốc D. Bàn chân - Câu 2 : Từ “ Hồng” trong câu “ Giấc ngủ hồng sắc trứng” được dùng theo nghĩa nào? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển 3) Bài tập trắc nghiệm : Văn bản: Những dòng thơ êm nhẹ, thánh thót như những nốt nhạc trong veo đã hiện lên hình ảnh người bà Việt Nam đẹp như một bà tiên trong truyện cổ tích. Bà dành tất cả sức lực và tình yêu thương cho đứa cháu nhỏ. Bà đã tần tảo , chắt chiu chăm sóc nâng đỡ từng quả trứng , từng chú gà con như chắt chiu nâng đỡ những ước mơ, hạnh phúc đơn sơ, nhỏ bé của đứa cháu yêu . “ Tiếng gà trưa ”đã gọi về những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và tình bà cháu đậm đà thắm thiết là cơ sở của tình yêu quê hương đất nước, tiếp thêm sức mạnh cho cuộc chiến đấu hôm nay. 4. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà : Hướng dẫn về nhà Học thuộc lòng và diễn cảm Bài thơ Làm bài tập trắc nghiệm -Chuẩn bị viết bài số 3 Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Hạnh phúc thành đạt! Chúc Các em học sinh! Chăm ngoan học giỏi Gìờ học kết thúc !
File đính kèm:
- Tieng ga trua(9).ppt