Bài giảng Tiết 105 - Văn bản thuế máu (trích bản án chế độ thực dân pháp)

Nguyễn Ái Quốc(1890 - 1969): Tên gọi rất nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 - 1945. Nguyễn Ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan bội Châu, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 105 - Văn bản thuế máu (trích bản án chế độ thực dân pháp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 105 - Văn bản THUế MáU (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả? Nguyễn Ái Quốc(1890 - 1969): Tên gọi rất nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 - 1945. Nguyễn Ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan bội Châu, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. Em biết gì về tác phẩm này? Hoàn cảnh sáng tác: đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc thi nhau xâm lược nhiều nơi trên thế giới nhằm vơ vét của cải và nhân lực khiến đời sống của nhân dân ở các nước thuộc địa vô cùng khổ nhục. Làn sóng cách mạng đang lên mạnh mẽ ở khắp nơi. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, các nước đế quốc tranh giành nhau quyền lợi, đẩy nhân dân lao động ở nhiều nơi vào lò lửa chiến tranh thảm khốc. Nội dung và giá trị - Bản án chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri (1925), tại Việt Nam (1946). - gồm 12 chương: là bản cáo trạng đanh thép về tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân, đồng thời phản ánh cuộc sống khốn cùng của người dân thuộc địa. Văn bản “Thuế máu” Chương I của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” Em hiểu gì về tên gọi của văn bản? Thuế máu là thứ thuế đánh bằng xương máu và sinh mạng của người dân thuộc địa. Hướng dẫn đọc Rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc mỉa mai châm biếm, đôi chỗ xen lẫn đau xót. Giải thích các từ ngữ khó Bản xứ An - nam-mít Vòng nguyệt quế Gậy thống chế Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? 3 phần: -Chiến tranh và người bản xứ. -Chế độ lính tình nguyện. -Kết quả của sự hy sinh. Cách đặt tên các phần có ý nghĩa gì? 3 phần -Chiến tranh và người bản xứ. -Chế độ lính tình nguyện. -Kết quả của sự hy sinh. -> Gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt “thuế máu” của thực dân Pháp. So sánh thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm? -Trước chiến tranh: +Bị xem là giống người hạ đẳng (tên An-nam-mít bẩn thỉu). +Bị đối xử, đánh đập như súc vật(giỏi kéo xe và ăn đòn ) ->Khinh miệt So sánh thái độ của quan cai trị đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm? -Trong chiến tranh: +Được quan tâng bốc, vỗ về (con yêu, bạn hiền) +Được phong danh hiệu cao quý (chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do) -> Đề cao. Thảo luận:Vì sao khi chiến tranh xảy ra người dân thuộc địa lại được đối xử tốt như vậy? *Thủ đoạn hạ mình để biến người dân thuộc địa thành những vật hy sinh bảo vệ quyền lực, lợi ích của bọn thực dân. Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật lật tẩy bộ mặt thật của thực dõn Phỏp? Nghệ thuật đối lập. Dựng từ ngữ mỉa mai,hài hước. Chiến tranh xảy ra người dân thuộc địa phải chịu số phận như thế nào? *Người ra trận: -Xa gia đình, quê hương. -Biến thành vật hy sinh: Phơi thây Xuống đáy biển- bảo vệ thuỷ quái. Bỏ xác, bị tàn sát... -> Giọng điệu ẩn chứa xót xa trước những cái chết vô nghĩa của người lính thuộc địa. Chiến tranh xảy ra người dân thuộc địa phải chịu số phận như thế nào? *Người ở hậu phương: -Kiệt sức trong xưởng thuốc súng. -Nhiễm khí độc -> Chết vì bệnh tật. Tác giả đưa số liệu cụ thể về số người thiệt mạng nhằm mục đớch gì? Phơi bày số phận thảm thương của người dân thuộc địa qua đó làm rõ bộ mặt lừa bịp, bỉ ổi của bọn thực dân. Tăng sức thuyết phục

File đính kèm:

  • pptTiet 105 Thue mau (2).ppt
Giáo án liên quan