I,Tìm hiểu chung
1/ Tác giả -tác phẩm
Là cây truyện ngắn -
phong cách văn xuôi nhẹ
nhàng ,tình cảm ,giàu chất
thơ ,ánh lên vẻ đẹp con
người và mang ý nghĩa
sâu sắc.
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 66: Lặng lẽ Sa Pa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I,Tìm hiểu chung 1/ Tác giả -tác phẩm Là cây truyện ngắn - phong cách văn xuôi nhẹ nhàng ,tình cảm ,giàu chất thơ ,ánh lên vẻ đẹp con người và mang ý nghĩa sâu sắc. *Là kết quả của chuyến đi thực tế mùa hè năm 1970 tại Lào cai – In trong tập “Giữa trong xanh” * Hình ảnh những con người lao động bình thường mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng . Qua đó khẳng định,ngợi ca vẻ đẹp của những con người lao động mới trong công cuộc xây dựng Tổ quốc. 2/Đọc và kể *Đọc chậm ,cảm xúc và sâu lắng Tóm tắt nội dung :Kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông họa sĩ già ,cô kĩ sư và bác lái xe với người thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên sơn –Sa pa trong chuyến đi nghỉ trước khi về nghỉ hưu của ông họa sĩ . Cốt truyện đơn giản ,tựa như một ghi chép dọc đường 3/ Nhận xét ngôi kể và điểm nhìn trần thuật : Ngôi kể : Ngôi thứ 3. Điểm nhìn trần thuật : Được tác giả đặt vào nhân vật ông họa sĩ già mặc dù không dùng ngôi thứ nhất . ->Cách kể ,ngôi kể và chọn điểm nhìn này là một sáng tạo riêng của tác giả . 4/Bố cục : 3đoạn : a/Qua Sa pa,bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô kĩ sư một trong những người cô độc nhất thế gian b/Cuộc gặp giữa anh thanh niên và ông họa sĩ ,cô kĩ sư c/Mọi người chia tay anh thanh niên . II/, Nhân vật ,cách miêu tả và chủ đề : Nhân vật xuất hiện trực tiếp Nhân vật xuất hiện gián tiếp ->Tất cả đều được miêu tả qua điểm nhìn ,cảm nhận của ông họa sĩ và nhằm tập trung khắc họa nhân vật trung tâm là anh thanh niên. ->Nhân vật chính xuất hiện sau cùng ngắn ngủi .nhưng rất ấn tượng. * Chủ đề của truyện : Trong cái im lặng của Sa pa …Sa pa mà chỉ nghe tên .người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi ,có những con người đang làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước *Nhân vật chính : Anh thanh niên làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu . III/Luyện tập : Tại sao tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật của mình mà chỉ gọi họ theo giới tính và nghề nghiệp ? IV/ Bài tập : Học bài và chuẩn bị cho tiết 67 Đọc bài bình giảng “Lặng lẽ Sa Pa”
File đính kèm:
- tiet 66 lang le Sa pa(1).ppt