Bài giảng Tiết 25: Văn bản- Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

1. Tác giả: Hồ Xuân Hương:

- Nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca dân tộc.

- Được mệnh danh là bà chúa thơ nôm.

 

2. Tác phẩm: Bài thơ “Bánh trôi nước” tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo .

3. Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt

4. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm+ miêu tả

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25: Văn bản- Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nước Hồ xuân Hương I. Đọc- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Hồ Xuân Hương: - Nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca dân tộc. - Được mệnh danh là bà chúa thơ nôm. 2. Tác phẩm: Bài thơ “Bánh trôi nước” tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo . 3. Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt 4. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm+ miêu tả II. Phân tích bài thơ: 1. Bánh trôi nước: - Hình thức bên ngoài: Tròn trịa, tinh khiết, không pha tạp, có thể thay đổi  Vẻ đẹp ngoại hình. - Chất lượng bên trong: Ngon, ngọt, không thay đổi. a. Hình thể: Thân em Vừa trắng Vừa tròn xinh đẹp  khoẻ mạnh hoàn hảo  Vẻ đẹp ngoại hình. b. Thân phận: Bảy nổi, Ba chìm Đối lập Đảo thành ngữ Bấp bênh, trôi nổi 2. Hình ảnh người phụ nữ: - Rắn, nát phó thác phụ thuộc - Mặc dầu c. Phẩm chất: Em vẫn giữ tấm lòng son Sắt son, chung thủy, nghĩa tình.  Vẻ đẹp tâm hồn - nhân cách. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, độc đáo. - Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu, sử dụng từ thuần Việt - Sử dụng tính đa nghĩa: Hàm súc, ngắn gọn 2. Nội dung: - Trân trọng vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ. - Cảm thông cho số phận của họ. I. Đọc- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Hồ Xuân Hương: - Nữ sĩ tài hoa trong lịch sử thơ ca dân tộc. - Được mệnh danh là bà chúa thơ nôm. 2. Tác phẩm: Bài thơ “ Bánh trôi nước ” tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo . II.Phân tíchbài thơ: 1. Bánh trôi nước: - Hình thức bên ngoài: Tròn trịa, tinh khiết, không pha tạp, có thể thay đổi  Vẻ đẹp ngoại hình. - Chất lượng bên trong: Ngon, ngọt, không thay đổi. a. Hình thể: Thân em Vừa trắng Vừa tròn xinh đẹp  khoẻ mạnh hoàn hảo  Vẻ đẹp ngoại hình. b. Thân phận: Bảy nỗi, Ba chìm Đối lập Đảo thành ngữ Bấp bênh, trôi nỗi 2. Hình ảnh người phụ nữ: - Rắn, nát phó thác phụ thuộc - Mặc dầu c. Phẩm chất: Em vẫn giu tấm lòng son Sắt son, chung thủy, nghĩa tình.  Vẻ đẹp tâm hồn - nhân cách. III. Ghi nhớ: 1. Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, độc đáo. - Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu. 2. Nội dung: - Trân trọng vẻ đẹp và phẩm cách của người phụ nữ. - Cảm thông cho số phận của họ. II. Phân tích bài thơ: 1. Bánh trôi nước: - Hình thức bên ngoài: Tròn trịa, tinh khiết, không pha tạp, có thể thay đổi  Vẻ đẹp ngoại hình. - Chất lượng bên trong: Ngon, ngọt, không thay đổi. a. Hình thể: Thân em Vừa trắng Vừa tròn xinh đẹp  khoẻ mạnh hoàn hảo  Vẻ đẹp ngoại hình. b. Thân phận: Bảy nỗi, Ba chìm Đối lập Đảo thành ngữ Bấp bênh, trôi nỗi 2. Hình ảnh người phụ nữ: - Rắn, nát phó thác phụ thuộc - Mặc dầu c. Phẩm chất: Em vẫn giổợ tấm lòng son Sắt son, chung thủy, nghĩa tình.  Vẻ đẹp tâm hồn - nhân cách. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ, độc đáo. - Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu. 2. Nội dung: - Trân trọng vẻ đẹp và phẩm cách của người phụ nữ. - Cảm thông cho số phận của họ. * Hướng dẫn học ở nhà: a. Học thuộc lòng bài thơ. b. Làm bài luyện tập (trong sách giáo khoa). c.  Soạn bài "Qua đèo Ngang".

File đính kèm:

  • pptBanh troi nuoc(10).ppt
Giáo án liên quan