Giáo án Bài 14 tiết 53: Dấu ngoặc kép

• Thánh Giăng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn !

(Thuý Lan : Cần Long Biên , Chứng nhân lịch sử)

c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới : Cây tre Việt Nam)

d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời. (Ngữ văn 7, tập hai)

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Bài 14 tiết 53: Dấu ngoặc kép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2008 bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. Thánh Giăng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 tấn ! (Thuý Lan : Cần Long Biên , Chứng nhân lịch sử) c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới : Cây tre Việt Nam) d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn 7, tập hai) * Ví dụ: (SGK tr 141 + 142) * Ghi nhớ (SGK tr 142). Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2008 bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. (SGK tr 141 + 142) * Xét ví dụ: * Kết luận: Dấu ngoặc kép được dùng để : - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn. II. Luyện tập. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 8 Tuần 14. bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. II. Luyện tập. Bài tập 1 (SGK tr 142). Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: a/ Câu nói được dẫn trực tiếp. “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” Đây là những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con chó Vàng muốn nói với lão. b/ Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai: một anh chàng được coi là “hầu cận ông lí ” mà bị một người đàn bà đang nuôi con mọn túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm. c/ Từ ngữ được dẫn trực tiếp, “ em bé” dẫn lại lời của người khác. d/ Từ ngữ được dẫn trực tiếp “An- nam- mít ”,“ con yêu”, “bạn hiền” có hàm ý mỉa mai. e/ Từ ngữ được dẫn trực tiếp. “Mặt sắt ”, “ ngây vì tình” được dẫn lại từ hai câu thơ của Nguyễn Du. Hai câu thơ này cũng được dẫn trực tiếp, nhưng khi dẫn thơ người ta ít khi đặt vào trong dấu ngoặc kép. a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. (Theo Treo biển) Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2008 Tuần 14. bài 14. Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. II. Luyện tập. Bài tập 2 (SGK tr 143). Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong đoạn trích và giải thích lí do.  Đặt dấu hai chấm sau cười bảo (đánh dấu (báo trước) lời đối thoại), dấu ngoặc kép ở cá tươi và tươi (đánh dấu từ ngữ được dẫn lại). b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)  Đặt dấu hai chấm sau chú Tiến Lê (đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp), đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. (đánh dấu trực tiếp). - Lưu ý viết hoa từ Cháu vì mở đầu một câu. “ “ “ “ : : “ “ Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2008 Tuần 14. bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. II. Luyện tập. Bài tập 3 (SGK tr 143). Hai câu có ý nghĩa giống nhau, nhưng dùng dấu câu khác nhau. a/ Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp. b/ Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép như trên vì câu nói không được dẫn nguyên văn (lời dẫn trực tiếp). Bài tập 4 (SGK tr 143). Làm ra giấy nháp. I) Con trâu là người bạn gần gũi và thân thiết của người nông dân. Con trâu giúp người nông dân trong công việc đồng áng. Trâu kéo cày bừa, trục lúa, chở xe...Người nông dân coi “ Con trâu là đầu cơ nghiệp”, là tài sản to lớn trong mỗi gia đình. Cũng vì thế người nông dân đối với con trâu như với người bạn thân : “ Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta...” (Ca dao) Ngày nay cuộc sống có nhiều thay đổi, nhưng con trâu vẫn mãi mãi là hình ảnh của mỗi làng quê Việt Nam. -Công dụng:- dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp. - dấu hai chấm dùng để báo trước lời dẫn trực tiếp. - dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu tên tác phẩm được dẫn. II) Traàn Tuaỏn Khaỷi (1896-1983) buựt hieọu AÙ Nam, queõ ụỷ laứng Quang Xaựn, xaừ Myừ Haứ, huyeọn Myừ Loọc, tổnh Nam ẹũnh. Trong thụ vaờn, oõng thửụứng mửụùn caực ủeà taứi lũch sửỷ hoaởc nhửừng bieồu tửụùng ngheọ thuaọt ủeồ boọc loọ loứng yeõu nửụực cuỷa ủoàng baứo vaứ khaựt voùng ủoọc laọp tửù do cuỷa mỡnh.Taực phaồm chớnh cuỷa Traàn Tuaỏn Khaỷi bao goàm caực taọp thụ: “Duyeõn nụù phuứ sinh I, II ” ,“ Buựt quan hoaứi I, II” , “Vụựi sụn haứ I, II ” Đoạn văn tham khao: Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2008 bài 14 Tiết 53. Dấu ngoặc kép I. công dụng. II. Luyện tập. III. Hướn Dan học bài ở nhà. 1. Học thuộc nội dung phần Ghi nhớ + làm bài tập (SGK tr 142 + 143). 2. Đọc – soạn: Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng (phích nước). Các thao tác chuẩn bị: - Tìm hiểu, quan sát, ghi chép. - Nội dung: + Cấu tạo: Chất liệu vỏ; màu sắc; ruột; công dụng. Bài tập 5 (SGK tr 143). Lưu ý: HS tìm bài học nào có dùng nhiều dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

File đính kèm:

  • pptbai 14 Dau ngoac kep.ppt
Giáo án liên quan