Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Nguyễn Thị Dương

II/ Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

* Ví dụ:

a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.

b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm,

 cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự

 được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám

 thành công.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 102: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Nguyễn Thị Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo và các em học sinh đến với tiết học hôm nay!Giáo viên: Nguyễn Thị Dương.Môn:Ngữ văn 7.Đơn vị: Trường THCS Sài Đồng. Câu 1: Em hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Đổi câu chủ động sau thành câu bị động theo các cách đã học: Bà em trồng cây xoài này đã từ lâu.KTBC Đáp án: Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Chuyển từ (cụm từ )chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy. - Chuyển từ (cụm từ)chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu,đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. Câu 2: Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động tương ứng . Và xác định các cụm chủ vị có trong câu:a. Tí dắt trâu về. b. Mẹ mua bó hoa dã quỳ màu tím, hôm qua. a. Trâu được Tí dắt về. Đáp án:b.Bó hoa dã quỳ màu tím được mẹ mua hôm qua. CNVNCVCNVNCVTuần 27– Tiết 102DÙNG CỤM CHỦ-VỊĐỂ MỞ RỘNG CÂUTiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUI/ Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?* Ví dụ: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có[]. (Hoài Thanh)những tình cảm ta không cónhững tình cảm ta sẵn cóCụm danh từCụm danh từCNVNCVCV* CÊu t¹o cña c¸c côm danh tõta không cóta sẵn cóCVVC2 Cụm chủ - vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ, tham gia cấu tạo CDT.Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUI/ Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?Phần trướcP.t.tâmPhần saunhữngtình cảmta không cónhữngtình cảmta sẵn cóGhi nhớ 1- SGK/68Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUI/ Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?II/ Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu* Ví dụ:a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.Chủ ngữVị ngữCVCVĐT Cụm C – V làm chủ ngữ và làm phụ ngữ để mở rộng câu.a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUPNb. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.Chủ ngữVị ngữTrạng ngữCV Cụm C – V làm vị ngữ để mở rộng câu.c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.Chủ ngữVị ngữ Vị ngữ (Cụm động từ)(Cụm động từ)Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUCVBN 1ĐTVCBN 2 Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm động từ.d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.Chủ ngữTrạng ngữVị ngữPNVị ngữTiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUCVDT  Cụm C - V làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Chủ ngữVị ngữđ/ Bác vẫn trẻ như một thanh niên đang 18 tuổi.TT BNCV Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm tính từ.Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUGhi nhớ 2 – SGK/69. Cụm C-V là trạng ngữ cách thức. Bài tập nhanh a. Tay ôm cặp, nó chạy nhanh tới trường. TR CN VNb. Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.CVChủ ngữVị ngữ Cụm C-V làm vị ngữ trong câu. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau:CV Bài tập nhanhCó một HS khi mở rộng câu: “Lan học toán”. Bạn đã mở rộng câu như sau: Lan học Toán còn Tuấn học Văn.CVCVLan làm bài tập toán (mà) cô giáo ra . CN VNCV * Lưu ý: Không thể đồng nhất cụm C-V để mở rộng câu với cụm C-V làm nòng cốt câu vì:Cụm C-V để mở rộng câu chỉ làm thành phần của câu hoặc của phụ ngữ trong cụm từ.Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂUI/ Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?II/ Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câuIII/ Luyện tập Bài 1:Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì ?a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.d, Bỗng một bàn tay đập và khiến hắn giật mình.a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ.CVCNVNd. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.CNVNCVCV Cụm C-V làm chủ ngữCụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ.Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 3- 5 câu, chủ đề học tập, trong đó có dùng cụm chủ vị để mở rộng câu và cho biết cụm chủ vị đó làm thành phần gì.Dùng cụm C-V để mở rộng các thành phần trong câu:Chủ ngữVị ngữPhụ ngữ trong cụm danh từSơ đồPhụ ngữ trong cụm động từPhụ ngữ trong cụm tính từKhái niệmCác trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:Hướng dẫn học tập- Đối với bài học tiết này: + Học thuộc các ghi nhớ SGK/68,69. + Làm bài tập còn lại SGK/69. + Tìm câu mở rộng có cụm chủ-vị ở những văn bản đã học. + Viết hoàn chỉnh đoạn văn với chủ đề học tập trong đó có cụm chủ vị mở rộng thành phần: chủ ngữ, vị ngữ và phụ ngữ.- Đối với bài học tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài “ Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu (tt)” . Yêu cầu: + Chuù yù caùc baøi taäp 1, 2, 3 SGK/ 96. + Tìm hiểu tác dụng của cụm chủ - vị để mở rộng câu.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_102_dung_cum_chu_vi_de_mo_rong_cau.ppt
Giáo án liên quan