Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 13: Lập dàn ý bài văn tự sự

I. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN

- Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn”Rừng xà nu”

- Để chuẩn bị viết bài văn tự sự:

+ Cần hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện

+ Suy nghĩ tưởng tượng về các nhân vật theo mối quan hệ nào đó

+ Nêu sự việc, chi tiết tiêu biểu đặc sắc tạo nên cốt truyện

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 tiết 13: Lập dàn ý bài văn tự sự, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰTiÕt 13 I. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN- Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn”Rừng xà nu”- Để chuẩn bị viết bài văn tự sự:+ Cần hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện+ Suy nghĩ tưởng tượng về các nhân vật theo mối quan hệ nào đó+ Nêu sự việc, chi tiết tiêu biểu đặc sắc tạo nên cốt truyện II.LẬP DÀN Ý:1.BÀI TẬP 1:ĐỀ BÀI 1MỞ BÀI- Sau khi chạy khỏi nhà tên quan cụ, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ- Chị Dậu hiểu rằng để có cuộc sống ấm no, không bị áp bức bốc lột, chỉ có cách duy nhất là theo cách mạng- Từ đó chi Dậu tự nguyện tham gia các công tác cách mạng Thân bài- Cuộc tổng khởi nghĩa nổ ra, chị Dậu trở về làng-Trong không khí sôi động của ngày tổng khởi nghĩa, người ta thấy chị Dậu lãnh đạo một đoàn người biểu tình, phá kho thóc của Nhật-Ít ai ngờ rằng, người lãnh đạo cuộc biểu tình là người phụ nữ từng khổ sở vì chế độ sưu thuế bất công của xã hội thực dân trước đây Kết bài:- Hình tượng chị Dậu tiêu biểu cho tầng lớp nông dân Việt Nam trước cách mạng -Họ bị áp bức bốc lột nặng nề nhưng không hề cam chịuDo có sức phản kháng mạnh mẽ, cùng với lòng yêu nước tiềm tàng, nên khi được giác ngộ, họ đến với cách mạng một cách tự nguyện. Và họ trở thành những lực lượng nòng cốt.- Họ đấu tranh tự giải phóng mình, góp phần vào vào công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộcNhan đề:Chị Dậu sau cách mạng tháng tám Bài tập 2:Mở bài:-Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra.Tuy làng Đông xá bị địch chiếm, nhưng hàng đêm vẫn xuất hiện một hai cán bộ hoạt đông bí mật- Và người dân nhận ra một trong những cán bộ hoạt động bí mật đó có chị Dậu Thân bài:- Quân pháp càn quét truy lùng cán bộ- Không khí trong làng căng thẳng. Nhiều người hoảng sợ. Chị Dậu vẫn bình tĩnh hướng dẫn cán bộ xuống hầm bí mật- Chính sự gan dạ, bình tĩnh của chị Dậu và một số cán bộ trung kiên mà phong trào cách mạng ở làng Đông Xá được giữ vững Kết bài:- Trước cách mạng, chị Dậu bị áp bức bộc lột nặng nề bởi chế độ sưu thuế bất công của chế độ thực dân- Sau cách mạng, chị Dâu được giác ngộ và trở thành lực lượng nòng cốt của Đảng- Với công việc nuôi dấu cán bộ bí mật, chị Dậu đã góp một phần công sức của mình vào công cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dânNhan đề:Cuộc đời mới của chị Dậu 2.CÁCH LẬP DÀN Ý :* Muốn lập dàn ý: Cần dự kiến đề tài, xác định các nhân vật, chọn và sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu một cách hợp lí* Lập dàn ý bài văn tự sự: nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mà mình sẽ viết, sẽ kể*Dàn ý chung:- Mở bài: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật- Thân bài: Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện- Kết bài: Kết thúc câu chuyện ( nêu cảm nghĩ nhân vật, hoặc một chi tiết đặc sắc ý nghĩa III.Luyện tập:1.Bài tập1:Dàn ý:MỞ BÀI- Năm học 2006-2007 , tôi đã chính thức là hoc sinh THPT -Với số điểm tương đối cao 42đ, tôi được vào lớp a1- Lớp tôi có nhiều bạn học rất giỏi, trong đó có bạn Trần Văn An-Bạn An được chọn là lớp phó học tập .Trong mắt bạn bè và thầy cô, An là một học sinh gương mẫu THÂN BÀI-Bạn An nhiệt tình với công tác lớp, tận tình giúp đỡ khi bạn bè gặp khó khăn-Là một người con chăm ngoan, hiếu thảo với cha mẹ. - Hàng ngày đi học bạn phải giúp mẹ trong việc nhà, đồng án.Gia đình bạn rất neo đơn: Bố công tác trong quân đội xa nhà, mẹ sức khỏe yếu.- Gần cuối hk1, sức học bạn an sa sút: Nhiều lần vi phạm nội qui:( đi trễ, ngủ gật, không thuộc bài) Hàng ngày đi học về, bạn đi ngang qua dịch vụ Internet:+ Những trò chơi hấp dẫn lôi cuốn An+Có những buổi mê chơi game, bạn quên giờ học+ Lần đầu, An còn áy náy khi nói dối mẹ, cô giáo. Lâu dần thành thói quen- Hôm bạn trốn học chơi game, mẹ bạn cấp cứu ở bệnh viện.-Nhìn mẹ gầy yếu xanh xao trên giường bệnh, lòng thương cảm xót xa dấy lên. An đã khóc vì hối hận - Được sự khuyên nhủ của mẹ và cô giáo, An đã khắc phục lỗi lầm, lấy lại niềm tin với mọi ngườiKÊT BÀITrong cuộc sống mỗi người đều có những phút giây yếu mềm dẫn đến hành vi sai trái.Điều cơ bản là chúng ta ý thức được việc làm của mình, biết đấu tranh với chính mình để vươn lên trong cuộc sống.- Bài học của bạn An là bài học dành cho mỗi học sinh chúng ta 2.Bài tập 2:Đọc câu chuyện sau, viết tiếp đoạn kết, đặt nhan đề, và lập dàn ý Peter là con trai của chủ cửa hàng bách hóa. Mỗi ngày cửa hàng đều có những hóa đơn trả tiền hoặc thu tiền cần thanh toán , chuyển đến khách hàng. Peter được mẹ giao nhiệm vụ đem những hóa đơn đến bưu điện gửi. Lâu dần cậu thấy mình như một nhà kinh doanh nhỏ.Ngày kia cậu nghĩ: mình phải viết hóa đơn gửi cho mẹ, trong đó ghi rõ những khoản mẹ cần trả cho mình vì những gì mình giúp mẹ.Sáng hôm sau, mẹ cậu nhận hóa đơn ghi rõ: mẹ cần thanh toán các khoản:-Vận chuyển đồ dùng về nhà: 2đ-Đem thư đến bưu điện gửi :1đ Giúp người lớn dọn dẹp vườn hoa: 2đCả tuần lễ ngoan, vâng lời mẹ:1đ- Tổng cộng : 6đBuổi tối, khi ăn cơm , cậu thấy dưới khay ăn có 6đ, và kèm theo tờ hóa đơn khác, người nhận là cậu. Mẹ ghi: Peter cần thanh toán cho mẹ các khoản:-Sống 10 năm trong ngôi nhà hạnh phúc của mẹ: 0đ-Chi phí cho việc sinh hoạt ăn uống 10 năm: 0đ- Tiền chăm sóc Peter khi ốm đau: 0đCó người mẹ luôn thương yêu, chăm sóc:0đ Đoạn kếtPeter đọc đi đọc lại hóa đơn, cậu hối hận, xấu hổ đỏ cả mặt. Lát sau cậu đế bên mẹ, ôm mẹ, nhẹ nhè bỏ 6đ vào túi mẹNhan đề: Hóa đơnMở bài-Gđ peter có cửa hàng, hàng ngày phải thanh toán các hóa đơn. Cậu giúp đỡ mẹ rất hiệu quả trong việc thu, gửi hóa đơn Một ngày kia cậu gửi cho mẹ một hóa đơn đề nghị mẹ thanh toán tiền về những gì cậu giúp đỡ mẹ.Mẹ cậu trả tiền đúng theo yêu cầu của cậu, kèm theo một hóa đơn, ghi các khoản cậu phải trả cho mẹ.- Nhưng hóa đơn của mẹ ghi tất cả tổng cộng là : 0 đồngThân bài KếtPeter hối hận và xấu hổ khi tính tiền công với mẹCậu lặng lẽ trả lại tiền cho mẹCậu hiểu rằng tình cảm mẹ con không thể qui đổi bằng tiền bạc.- Hãy biết giúp đỡ mẹ những gì trong phạm vi mình có thể Viết tiếp đọan kết của câu chuyện sau, đặt nhan đề và lập dàn ý Buổi sáng hôm ấy mẹ dắt tôi đến trường.Tôi vào lớp 1.Trời se lạnh. Con đường đất quanh co vừa qua một đêm mưa trở nên lầy lội và trơn trượt. Ngày ấy tôi vẫn còn là một cậu bé nhút nhát.Tôi bám chặt lấy cánh tay mẹ, cánh tay dịu dàng mà tôi ngây thơ nghĩ rằng mình sẽ chẳng bao giờ rời xa. Nhưng đúng lúc ấy mẹ lại buông tay tôi ra và giục tôi đi một mình.Tôi kêu lên sợ hãi:Mẹ ơi con sợ ngã lắmMẹ chỉ cười bình thản:Ngã thì đứng dậy - Nhưng ngã thì đau lắm.-Đau thì khócCái ngày đầu tiên đi học và những câu nói đó của mẹ theo tôi mãi đến bây giờ, khi tôi đã rời xa ngôi nhà thơ ấu. Chúng vô cùng đơn giản , đơn giản như những phép suy ra Đọan kếtNhững lời nói của mẹ vô cùng đơn giản, đơn giản như những phép suy ra, nhưng với tôi đó là phương châm quí báu mà chắc mẹ đã dành cả cuộc đời để đúc kết nênLời của mẹ nâng tôi dậy khi tôi ngã đau, giúp tôi đứng vững, bình thản trước cuộc đời đầy biến động.Mọi việc đều có cách giải quyết và rồi ai cũng vượt qua những khó khăn, thử thách bằng ý chí của mìnhNhan đề:Những phép suy ra Mở bài:- Một cậu bé ngày đầu tiên đến trường với sự dẫn dắt của mẹ- Sau một trận mưa đường trơn trượt khó đi- Cậu bé bám vào cánh tay mẹ và nghĩ rằng mẹ sẽ che chở cho mình suốt đời Thân bài:- Đúng lúc cậu bám vào cánh tay mẹ thì mẹ buông tay cậu ra- Cậu sợ hãi, nhưng mẹ thì vẫn bình thản và đưa ra những lời khuyên trấn an cậu- Những lời khuyên của mẹ rất đơn giản như những phép suy ra, theo cậu suốt cuộc đời Kết bài:-Những lời nói của mẹ như những phương châm quí báu trong cuộc đời cậu bé- Nó giúp cậu đứng vững trước những khó khăn của cuộc sống- Cậu rút ra được một bài học quí giá: Bằng ý chí , nghị lực của mình,con người sẽ vượt qua những khó khăn trong cuộc sống

File đính kèm:

  • pptlap y va lap dan bai trong van nghi luan.ppt