Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc tiểu thanh ký (Nguyễn Du)

 a. Hai câu đề:

 Tây Hồ:

Xưa >< Nay

Vườn hoa >< Gò hoang

Cảnh đẹp >< Sự tàn phá

 => Nhận xét của tác giả, bao hàm cả sự ngậm ngùi, xót xa và nuối tiếc trước một vẻ đẹp bị vùi dập.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc tiểu thanh ký (Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
` ĐỌC TIỂU THANH KÝNGUYỄN DUI. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Cuộc đời nàng Tiểu Thanh: SGK 2. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc và chú thích từ ngữ khó: SGK. 2. Phân tích văn bản: a. Hai câu đề: Tây Hồ:Xưa > Nhận xét của tác giả, bao hàm cả sự ngậm ngùi, xót xa và nuối tiếc trước một vẻ đẹp bị vùi dập.Nghệ thuật:đối lập “Độc”: một mình. -> tính từ chỉ tâm thế gợi ra sự lẻ loi, cô đơn.- “Độc điếu”: “Điếu”: Viếng người đã khuất.=> Sự đồng cảm giữa hai tâm hồn cô đơn; giữa xưa – nay; giữa âm – dương. b. Hai câu thực: - Hai nỗi oan lớn của Tiểu Thanh: + Son phấn: sắc đẹp. + Văn chương: tài năng. Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để làm nên “thần” cho son phấn và “mệnh” cho văn chương? A. So sánh. B. Hoán dụ. C. Nhân hóa. D. Ẩn dụ.b. Hai câu thực: - Hai nỗi oan lớn của Tiểu Thanh: + Son phấn: sắc đẹp + Văn chương: tài năng -> Nghệ thuật nhân hóa làm nên: “thần” cho son phấn; “mệnh” cho văn chương. Thảo luận nhóm (5 phút) Câu 3 trong bản dịch nghĩa: “Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết”. Em hiểu: “những việc sau khi chết” là những việc có liên quan đến Tiểu Thanh không? Và hiểu rộng ra đó là những gì? - Điều ngang trái trong cuộc đời không bao giờ chấm dứt sau cái chết của con người. -> Nguyễn Du trân trọng, đề cao tài năng và bày tỏ sự thương cảm của mình trước cuộc đời Tiểu Thanh. c. Hai câu luận: - Nỗi hờn kim cổ: Những phi lý trong cuộc đời xưa cũng như nay khó hỏi trời (thiên nan vấn): bế tắc. ->Nỗi hờn càng thêm chồng chất. - “Ngã”: ta, tôi. -> Nguyễn Du nhập thân để tự phơi bày lòng mình cùng nhân thế. Đồng thời, tố cáo xã hội vô nhân đã chà đạp, rẻ rúng những người có tài, có tâm.d. Hai câu kết:Hà nhân: người nào (số ít) Thảo luận nhóm (5 phút) Nhà thơ tự thể hiện mình bằng tên chữ “Tố Như” có phải mong được “lưu danh thiên cổ” hay nhằm để bộc bạch tâm sự của nhà thơ?d. Hai câu kết:Hà nhân: người nào (số ít) - Cô độc, lẻ loi trong hiện tại. - Khát khao tìm gặp tấm lòng tri âm, tri kỷ giữa cuộc đời. -> Lời tự thương, tự đau đầy lệ.III. TỔNG KẾT: Bài thơ mở đầu bằng khóc người (Tiểu Thanh) và kết thúc bằng khóc mình. Khóc người là sự cao cả của trái tim nhân đạo, khóc mình là sự sâu sắc của tư tưởng nhân văn. Đọc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du đã hội đủ hai yếu tố trên và trở thành một bài thơ bất hủ.

File đính kèm:

  • pptDoc Tieu Thanh ky(5).ppt