Bài giảng Ngữ văn 10: Thu hứng

Hay trong” Đây mùa thu tới “ của Xuân Diệu ,vẻ đẹp của thiên nhiên mang theo cả sự táo bạo, mạnh mẽ lẫn những rung động tinh tế trong tâm hồn nhà thơ được diiễn tả như:

“Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ

Non xanh khởi sự nhạt sương mờ

Đã nghe rét mướt luồn trong gió

Đã vắng người sang những chuyến đò.

Mây vẫn từng không chim bay đi

Khí trời u uất hận chia ly

Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói

Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ”

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Thu hứng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
蛩聲細雨中 霜斧殘兮楊柳 Cảnh buồn người thiết tha lòng. Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun. Thu HứngLời Giới ThiệuCó lẽ thiên nhiên luôn là một nguồn cảm hứng bất tận cho các thi sĩ sáng tác thơ ca. Ơû mỗi thời đại, ở mỗi hoàn cảnh cho dù có khác nhau đên mấy nhưng vẫn còn có những trái tim luôn hướng về những khao khát cháy bỏng một cuộc sống thanh bình và hạnh phúc. Hàn Mạc Tử đã mang một trái tim nồng nàn, thơ mộng, một tình yêu quê hương, một nỗi sầu ,cô đơn để vẽ nên bức tranh với những gam màu và ánh ánh tinh khôi, rực rỡ:“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điềnGió theo lối gió, mây theo đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?”(Thơ điên)Hay trong” Đây mùa thu tới “ của Xuân Diệu ,vẻ đẹp của thiên nhiên mang theo cả sự táo bạo, mạnh mẽ lẫn những rung động tinh tế trong tâm hồn nhà thơ được diiễn tả như:“Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơNon xanh khởi sự nhạt sương mờĐã nghe rét mướt luồn trong gióĐã vắng người sang những chuyến đò.Mây vẫn từng không chim bay điKhí trời u uất hận chia lyÍt nhiều thiếu nữ buồn không nóiTựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì”Thế nhưng, mùa thu lại là mùa cô đúc của những của những cảm xúc, là mùa của cái duyên cái nợ đối với văn chương, là mùa của những nỗi sầu vương mãi không thôi:“Từ vào thu đến nayGió thu hiu hắtSương thu lạnhTrăng thu bạchKhói thu xây thànhLá thu rơi rụng đầu gànhSông thu đưa lá bao ngành biệt ly”(Tản Đà _ Cảm thu,tiễn thu)Hay chính mùa thu trong thơ Nguyễn Du lại là mùa của những biệt ly oan trái, là mùa của sự khóc hận, chua xót:“ Người lên ngựa kẻ chia bàoRừng phong thu đã nhuốm màu quan san,Dặm hồng bụi cuốn chinh anTrông người đã khuất mấy ngàn dâu xanh”Rồi đến Nguyễn Khuyến,với chùm thơ về mùa thu “ Thu vịnh”, “Thu điếu”, “Thu ẩm”, đã mang cái thần của mùa thu vào bức tranh không kiêu sa lỗng lẫy nhưng vô cùng độc đáo và thanh cao :“ Trời thu xanh ngắt mấy tầng caoCần trúc lơ phơ gió hắt hiu.Nước biếc trông như tầng khói phủ,Sông thưa để mặc bóng trăng vàoMấy chùm trước giậu hoa năm ngoáiMột tiếng trên không ngỗng nước nào?Nhân cũng vừa toan cất bút,Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”Ở miền Nam chỉ có 2 mùa, như vậy có dịp nào bạn thấy được cảnh thu hay chưa??Đỗ PhủThu Hứng秋興Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cơ chu nhất hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ thơi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm. 玉露凋傷楓樹林 巫山巫峽氣蕭森 江間波浪兼天湧 塞上風雲接地陰 叢菊兩開他日淚 孤舟一繫故園心 寒衣處處催刀尺 白帝城高急暮砧 Đỗ PhủĐỗ Phủ - Nhà thơ hiện thực lớn đời Đường Trung Quốc. Đỗ Phủ xuất thân trong một gia đình dịng dõi quý tộc, nhưng đã sa sút ở tỉnh Hà Nam. Ơng là người cĩ tính tình hào phĩng, cương trực, ghét những thĩi xấu ở đời và sớm cĩ hồi bão "sẵn chí dong buồm vượt biển khơi". Năm 20 tuổi, Đỗ Phủ bắt đầu cuộc tham quan du lịch miền Giang Nam. Năm 24 tuổi, ơng trở về Lạc Dương (kinh đơ thứ hai của nhà Đường) dự thi tiến sĩ, nhưng khơng đổ. Ơng lại tiếp tục cuộc du lịch vùng Sơn Đơng, Hà Bắc. Trong mười năm, qua hai lần du lịch, ơng đã quan sát và nghiên cứu quang cảnh sơng núi tráng lệ, những di tích văn hĩa cổ và đời sống của nhân dân. Điều đĩ đã làm cho tài năng văn học của ơng được hình thành và phát triển. Năm 744, Đỗ Phủ gặp nhà thơ Lý Bạch ở Lạc Dương. Tuy Lý Bạch hơn Đỗ Phủ đến 11 tuổi, nhưng do tâm đồng ý hợp, hai ơng đã kết bạn thân. Năm 746, Đỗ Phủ đến Trường An (kinh đơ thứ nhất của Nhà Đường) tham dự kỳ thi văn học nhưng lần này cũng lại bị đánh hỏng. Năm 751, nhân vua Đường Huyền Tơng tổ chức ba cuộc tế lễ lớn, ơng làm ba bài Đại lễ phủ dâng lên được nhà vua tán thưởng, nhờ đĩ ơng được ban một chức quan nhỏ. Năm 755, viên tướng người Hồ là An Lộc Sơn khởi loạn, đánh chiếm cả hai kinh đơ của nhà Đường. Vua và triều đình phải bỏ chạy sang Tứ Xuyên, ơng cũng đi theo. Thời gian lưu lạc này, ơng đã trải qua bao cảnh gian lao vất vả, đồng thời cũng thấy cảnh nhân dân li tán, loạn lạc và khổ sở vì đi lính, phu phen tạp dịch, cho nên thời gian này là lúc ơng sáng tác được nhiều bài thơ nổi tiếng. Năm 759, Đỗ Phủ treo ấn từ quan, kết thúc cuộc đời quan chức của mình. Cuối đời, nhà thơ phiêu bạt nhiều nơi, rồi mất trong một chiếc thuyền nhỏ trên dịng sơng Tương. Đỗ Phủ đã để lại cho đời sau hơn 1400 bài thơ. Thơ của ơng phần lớn miêu tả những cảnh bất cơng trong xã hội, nỗi khổ cực, oan khuất của nhân dân và vạch trần sự áp bức, bĩc lột; cuộc sống xa hoa, đồi trụy của giai cấp thống trị. Vì thế người ta gọi thơ của Đỗ Phủ là "thi sử" (một tập sử viết bằng thơ) để nhấn mạnh tính hiện thực của thơ của ơng, cùng với nhân cách cao thượng, tài năng nghệ thuật trác việt, Đỗ Phủ được người Trung Quốc gọi là Thi ThánhTìm hiểu văn bảnBỐ CỤC:_4 câu đầu: Cảnh thu_4 câu cuối: nỗi lòng của tác giả TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.CẢNH THU “ Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn , vu giáp khí tiêu sâm” “Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, khí thu lòa”Vu-sơn là tên núi ở phía Đơng huyện Vu-sơn tỉnh Tứ-Xuyên. Đại thi hào Lý Bạch đời Đường, trong bài Thanh-bình điệu cĩ nhắc tới:     Nhất chi hồng diễm lộ ngưng hương,     Vân vũ Vu-sơn uổng đoạn trường.     Tá vấn Hán cung thùy đắc tự,     Khả lân Phi-Yến ỷ tân trang. Trần Trọng-San dịch như sau:     Một nhánh hồng tươi mĩc đọng hương     Mây mưa Vu giáp uổng sầu thương!     Hỏi trong cung Hán ai người giống?     Phi -Yến cịn nhờ mới điểm trang. Hình ảnhHình ảnh a.“Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm” tiêu điềuTại sao nét vẽ đầu tiên trong bức tranh mùa thu lại là hình ảnh “ rừng phong” ? Các bạn hãy thử nghĩ: tại sao tác giả lại dùng từ “điêu thương”để nói lên sự tàn phá của sương đối với rừng phong?b.“ Vu Sơn, Vu giáp khí tiêu sâm” “ Ngàn non hiu hắt khí thu lòa”Không khí ảm đạm,hiu hắt bao trùm cả vùng núi Vu Sơn hùng vĩ. “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Cảnh vật càng tô đậm thêm cái nét hiu hắt,hang vu,buồn bã trong chính tâm hồn nhà thơc.”Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng” “ Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm”_”kiêm” “vọt”Đây là một động từ mạnh,thể hiện một cảnh hoàng tráng ấn tượng cảu sóng biển.Thế nhưng bản dịch lại dich là “rơn” chưa thật sự xác nghĩa theo đúng nguyên tác.“ Tái thượng phong vân tiếp địa âm” “Mặt đất mây đùn cửa ải xa” ”gió mây trên cửa ải sa xuống mặt đất”_Hai câu thực, đối nhau về ý và về lời : “kiêm”>< “mây sa sầm giáp mặt đất” Cảnh dữ dội,hành tráng nhưng lại vừa bức bối,như bị vây hãm trong gian mịt mờ của tròi đất,không còn một lối thoát.Hình ảnhGiá trị hiện thực ở đây là nhà thơ trongcuộc binh biến An Lộc Sơn đã phải đi tha hương nơi khác. Một kẻ xa quê, nhớ quê, lòng buồn bã, bứt rứt khi nhìn thấy quê hương mình không yên,chìm trong biển đỏ“Ngước mắt nhìn sông chỉ thấy sóng vọt ngất trời,mà đăm đăm trông lên ải, chỉ thấy gió mây mờ liền đất. Thục đúng đau tức,bi thương,khiến cho người ta lòng hết khí tuyệt” Kim Thánh Thán đã bình cho hai câu trên như vậy.Bốn câu thơ đầu đã vẽ ra một bức tranh thủy mặc với những nét chấm phá tài tình. Cảnh vật hiện ra trong bức tranh trong cái “hồn” cái “thần” mà nhà thơ đã cảm nhận. Cảnh tức là tìnhlà tâm trang của nhà thơ khi đứng trước cảnh đẹp hoàng tráng: vừa có núi vừa có biển vừa có khí thu man mác vừa có rừng phong. Nhưng đây cũng là một bức tranh nhuộm màu bi thương  đây cũng chính là nỗi ai uất và chí anh hùng tha phương của nhà thơ.Hình ảnh2.NỖI LÒNG TÁC GIẢ a.Hai câu luận“ Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” khóm hai nở tuôn dòng lệ cúc lần cũ “Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ” Hai câu thơ này có mối quan hệ với nhau: + Quan hệ giữa cảnh vật và con ngừời : “khóm cúc _ dòng lệ” + Quan hệ giữa hiện tại và quá khứ(khóm cúc ở Quỳ Châu- dòng lệ cũ của hai năm trước) _Đỗ Phủ ở Quỳ Châu hai năm,trải qua hai mùa cúc nở. “giọt lệ ngày nay” chồng thêm lên “giọt lệ xưa cũ”“ Cô chu nhất hệ cố viên tâm” con buộc thuyền“ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà”  Tại sao nhà thơ lại đưa hình ảnh con thuyền vào bài thơ này? Bạn có suy nghĩ gì về hình ảnh này?Cái hay của hai câu luận là ở chỗ: câu nào cũng nói về mùa thu nhưng qua đó lại có một sự kết tinh độc đáo của cảnh và tình, của không gian và thời gian. Ở đây có hai động từ rất hay: đó là “khai”(nở) và “hệ”(buộc)có nghĩa là : “nở ranước mắt”, “buộc vàotrái tim”Hình ảnhd. Hai câu kết“Hàn y xứ xứ thôi đao xích” áo rét dao thước“ Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước”  “chỗ nào cũng rộn ràng dao thước để may áo rét”“ Bạch Đế thành cao cấp một châm” “Thành Bạch, chày vang bóng ác tà”” Về chiều, thành Bạch Đế cao, tiếng chày đập áo nghe càng dồn dập”Cảnh rộn ràng trong không khí “nơi nơi tao thước để may áo rét” và âm thanh tiếng chày đập áo dồn dập về chiều trên thành Bạch Đế”Nhịp thơ như nhanh hơn, gấp hơn, dồn dã hơnHá Giang Lăng (Tảo phát Bạch Đế thành) Tới Giang Lăng (Sáng rời thành Bạch Đế) Triêu từ Bạch Đế thái vân gian Thiên lý Giang Lăng nhất nhật hồn Lưỡng ngạn viên thanh đề bất trụ Khinh chu dĩ quá vạn trùng san Sớm từ Bạch Đế rực ngàn mây Muơn dặm Giang Lăng tới một ngày Vượn hĩt ven sơng nghe rỉ rả Thuyền qua muơn núi nhẹ như bay  Theo bạn trong không khí sôi nổi ấy, có phải chăng tình cảm nhà thơ đã thay đổi từ “sầu thương, buồn bã” sang “vui vẻ, ráo rức” hòa theo những âm thanh sôi động lúc về chiều?秋興其三 千家山郭靜朝暉, 日日江樓坐翠微。 信宿漁人還泛泛, 清秋燕子故飛飛。 匡衡抗疏功名薄, 劉向傳經心事違。 同學少年多不賤, 五陵衣馬自輕肥。 Thu hứng kỳ 3 Thiên gia sơn quách tĩnh triêu huy Nhật nhật giang lâu tọa thúy vi. Tín túc ngư nhân hồn phiếm phiếm, Thanh thu yến tử cố phi phi, Khuơng Hành kháng sớ cơng danh bạc, Lưu Hướng truyền kinh tâm sự vi. Đồng học thiếu niên đa bất tiện, Ngũ Lăng cừu mã tự khinh phì. Phần thuyết trình đến đây xin hếtCám ơn sự theo dõi của cơ và các bạnTrọng Ân Tuyết Mai Ý Nhi Ngọc Tân Ngọc Hân Hữu Phát Võ Hồng Hết

File đính kèm:

  • pptThu Hung(4).ppt