Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Hồi trống cổ thành

I. Tác giả và tác phẩm:

 1. Tác giả La Quán Trung (1330 – 1400?):

 2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa:

II. Đọc và tìm hiểu chú thích:

III. Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành:

 1. Vị trí:

 2. Đọc hiểu văn bản:

 a/ Tính cách Trương Phi và Quan Công:

 b/ Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành:

 c/ Nghệ thuật:

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Hồi trống cổ thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Nguyễn Hưngtrường THPT yờn hưngQuảng NinhIV. Tổng kết và ghi nhớ:1. Tổng kết:2. Ghi nhớ:V. Luyện tập:I. Tác giả và tác phẩm: 1. Tác giả La Quán Trung (1330 – 1400?): 2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa:II. Đọc và tìm hiểu chú thích:III. Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành: 1. Vị trí: 2. Đọc hiểu văn bản: a/ Tính cách Trương Phi và Quan Công: b/ ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành: c/ Nghệ thuật:Hoài troỏng Coồ ThaứnhI. Tác giả và tác phẩm: 1. Tác giả La Quán Trung (1330 – 1400?): (Trích Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa:Hoài troỏng Coồ Thaứnh Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử chương hồi (120 hồi), Nội dung: Kể về 97 năm phân tranh (từ năm 184 đến năm 280) giữa 3 tập đoàn phong kiến Ngô, Thục, Nguỵ. Giá trị: Sgk/74 Nguồn gốc: Từ sử sách và các câu chuyện dân gian. La Quán Trung là người sưu tầm, sáng tạo thành tác phẩm.- Ra đời: đầu thời Minh (1368 - 1644).Tóm tắt các sự kiện trước và trong đoạn trích Hồi trống Cổ Thành.I. Tác giả và tác phẩm:II. Đọc và tìm hiểu chú thích:III. Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành:1. Vị trí:(Trớch Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)Hoài troỏng Coồ ThaứnhIII. Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành:1. Vị trí:- Hồi thứ 28/120.- ...Ba anh em Lưu, Quan, Trương bại trận, thất tán mỗi người một ngả. Quan Công tạm hàng Tào để bảo vệ hai chị. Trương Phi hiểu nhầm và đòi giết Quan Công. Trương Phi thử thách Quan Công. Chỉ sau một hồi trống, Quan Công đã giết chết Sái Dương, chứng minh được tấm lòng trung nghĩa của mình. Hai anh em đoàn tụ2. Đọc hiểu văn bản:Nhóm 1Qua đoạn trích, em hình dung như thế nào về nhân vật Trương Phi? Tính cách nhân vật này chủ yếu được biểu hiện qua những chi tiết nào? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật của tác giả?Nhóm 2Các nhóm chuẩn bị và trả lời câu hỏiSo sánh tính cách Quan Công và Trương Phi (giống và khác)? Phân tích một ví dụ?Trương PhiQ. c- Nguyên nhân đòi giết QC:- Hành động, cử chỉ:- Ngôn ngữ:Nhóm 1Tính cách nhân vật này chủ yếu được biểu hiện qua những chi tiết nào?Qua đoạn trích, em hình dung như thế nào về nhân vật Trương Phi? Tính cách Trương Phi chủ yếu bộc lộ qua ngôn ngữ hay hành động?2. Tìm hiểu văn bản:a/ Tính cách Trương Phi và Quan Công: tưởng Quan Công phản bội Lưu Bị, hàng Tào. Liệt kê chuỗi liên tiếpkhông nói, mặc áo, vác mâu, lên ngựa,../mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu, chạy lại, đâm QC..Gạt phắt lời của hai chị dâu.Thụp lạy Vân Trường khi biết mình có lỗi.mày / tao; mắng QC là đồ bội nghĩa;Trung thần thà chết chứ không chịu nhục; coự leừ ủaõu ủaùi trửụùng phu laùi thụứ hai chuỷ?> Nóng nảy.> Trung thành, tín nghĩa, ghét sự phản bội. > Ngay thẳng, rõ ràng, biết nhận lỗi. > Kiểu nhân vật hành động.Người Việt Nam có câu nói nào liên quan đến tính cách của Trương Phi? Phải chăng đây là một nhân vật xấu, không đáng học tập?2. Tìm hiểu văn bản:a/ Tính cách Trương Phi và Quan Công:Trương PhiQuan Công- Nguyên nhân đòi giết Quan Công: tưởng Quan Công phản bội.- Hành động, cử chỉ: + Liệt kê chuỗi hành động liên tiếp: + hầm hầm, mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm,- Ngôn ngữ: mày / tao; mắng QC là đồ bội nghĩa> Trung thành, tín nghĩa.> Bộc trực, ngay thẳng, nóng nảy.- Nguyên nhân hàng Tào: - Hành động, cử chỉ:- Ngôn ngữ:Nhóm 2So sánh tính cách Quan Công và Trương Phi (giống và khác)? Phân tích một ví dụ?Thử hình dung hành động của Quan Công nếu nhân vật này hàng Tào thật?> Trung thành, tín nghĩa.> Độ lượng, chín chắn, điềm đạm.Trước thái độ và hành động của Trương Phi, Quan Công có phản ứng như thế nào?TrửụngPhiTam quoỏc dieón nghúaTam quoỏc dieón nghúaQuan CoõngQuan CoõngTam quoỏc dieón nghúaLửu BũTam quoỏc dieón nghúaĐiêu khắc: Lưu Bị, Quan Công, Trương PhiTam quoỏc dieón nghúaDN4ISAIAGN123NOAYNNGW1W2W3W4PAHNBUGTừ chìa khoá: (7 chữ)(7 chữ)(8 chữ)(8 chữ)OIOHHANHDONGHoài troỏng Coồ ThaứnhAGHNIÔ chữ: * Củng cố:- Tình nghĩa giữa ba anh em Lưu, Quan, Trương- Kiểu nhân vật hành động trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.* Về nhà:- Nắm được tính cách, cách thể hiện tính cách nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi.- Sau: Soạn Hồi trống Cổ Thành (tiếp)Trường thpt dân lập yên hưngGood bye!

File đính kèm:

  • pptHoi trong Co Thanh Tiet 1(1).ppt