Giáo án môn Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tấm cám

Có yếu tố thần kì.

Thể hiện ước mơ về HP, công bằng XH, phẩm chất và năng lực tuyệt vời

của con người.

Truyện Tấm Cám:

Một trong những truyện cổ tích thần kì hay nhất của VN.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tấm cám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc văn:TẤM CÁM (Truyện cổ tích)Thiều Thị Hưng LợiTrường PT Dân tộc Nội trú tỉnh BR-VTI/ Tìm hiểu chung:1. Truyện cổ tích:+ Cổ tích loài vậtb. Truyện cổ tích thần kì:- Có yếu tố thần kì.Thể hiện ước mơ về HP, công bằng XH, phẩm chất và năng lực tuyệt vờicủa con người.2. Truyện Tấm Cám:- Tóm tắt:- Một trong những truyện cổ tích thần kì hay nhất của VN.+ Cổ tích thần kì+ Cổ tích sinh hoạta. Phân loại: Tấm mồ côi, ở với dì ghẻ và Cám, phải làm lụng vất vảDì ghẻ bảo hai chị em ra đồng bắt tép. Cám lừa Tấm, cướp giỏ tép, lấy mất yếm đỏNhờ Bụt giúp, Tấm tìm được một con cá bống đem về nuôi. Dì ghẻ và Cám lừa Tấm bắt bống làm thịt. Dì ghẻ khôngcho Tấm đi dự hội. Bụt giúp Tấm nhặt xong thóc trộn gạo. Tấm lại có quần áo đẹp, ngựa hồng, giày thêu đi xem hội.Nhờ chiếc giày đánh rơi, Tấm gặp vua, được làm hoàng hậuTấm hóa thành chim vàng anh.Tấm về giỗ bố, bị dì ghẻ hãm hại.Cám chặt xoan đóng khung cửi, khung cửi kêu làm Cám sợ hãiCám giết chim, lông chim hóa thành cây xoan đào.Tấm náu mình trong quả thị, được bà lão hàng nước che chở, rồi hóa thành ngườiCám đốt khung cửi. Tro biến thành cây thịTruyện kể về số phận của Tấm, một cô gái mồ côi. Nhờ miếng trầu, vua và Tấm lại đoàn tụSau bao lần bị hãm hại, cuối cùng Tấm trở thành hoàng hậu, được hưởng hạnh phúc Mụ dì ghẻ và Cám bị trừng trịII/ Tìm hiểu truyện:TấmDì ghẻ và CámMồ côi cha mẹ, làm lụng vất vả.-> Bất hạnh thiệt thòi Cay nghiệt với Tấm, Cám được nuông chiều -> Thế áp bức, bất công. Mâu thuẫn gia đình dì ghẻ – con chồng phổ biến trong XH cũCâu chuyện đi xem hội:- Không được đi xem hội-> trở thành một thứ con ở, nôlệ, mất quyền con người. Bắt ở nhà nhặt thóc trộn gạo-> Không cho hưởng chút quyền lợi nào, dù là nhỏ bé nhấtCâu chuyện con cá bống:- Nuôi bống,người bạn chia sẻ, nguồn an ủi,động viên tinh thần- Lừa Tấm đi chăn trâu, bắt bống ăn thịt -> vùi dập niềm vui, niềm an ủi duy nhất1.Lúc Tấm còn ở nhà:Câu chuyện cái yếm đỏ:- Chăm chỉ bắt tép, mong nhậnđược yếm đỏ (vật thưởng khẳng định giá trị, phẩm chất) Lừa lấy giỏ tép, đoạt mất yếm đỏ ->ngang ngược, trắng trợn,bất chấp phải trái.=> Chiếm đoạt quyền lợi vật chất, chà đạp lên sự công bằng=> Lặp lại=> Tăng tiến-> Chăm chỉ hiền lành, khát khao hạnh phúc nhưng bị hắt hủi, vùi dập, phản ứng yếu đuối, thụ động => Hiện thân của cái Thiện, những phẩm chất tốt đẹp của con người -> Hết sức độc ác, nhẫn tâm, nhỏ nhen, xảo trá => Hiện thân của cái Ác, cái xấu, sự bất côngTuyến nhân vật đối lập=> Mâu thuẫn gia đình trở thành xung đột xã hội ngày càng gay gắt Được Bụt giúp, Tấm gặp vua, trở thành hoàng hậu –> Nhân vật thần kỳ đặc trưng của TCT Mơ ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp. + Triết lý “ở hiền gặp lành”1.Lúc Tấm còn ở nhà:TấmDì ghẻ và CámCâu chuyện cái yếm đỏCâu chuyện con cá bốngCâu chuyện đi xem hội2. Khi Tấm trở thành hoàng hậu: TấmDì ghẻ và Cám-> Chim vàng anh -> Cây xoan đào -> Khung cửi -> Quả thị - Đẵn gốc cau giết Tấm -> cướp đoạt HP- Giết chim- Chặt cây xoan- Đốt khung cửi-> Tích cực, chủ động, quyết liệt trong đấu tranh giành sự sống và hạnh phúc. -> Truy bức ráo riết, vùi dập hãm hại đến cùng. Sự hãm hại càng ngày càng nghiệt ngã tàn khốc => Cái Thiện có sức sống mãnh liệt, không cam chịu thất bại, vượt lên mọi khắc nghiệt để tồn tại=> Cái Ác:+ Không dung tha, không chấp nhận sự tồn tại của cái Thiện. + Muốn chiếm hữu, chế ngự, thống lĩnh toàn bộ cuộc sống 1.Lúc Tấm còn ở nhà:Xung đột trở thành cuộc đấu tranh quyết liệt để tồn tại, một mất một còn TấmDì ghẻ và Cám-Trở lại thành người, tái hợp với vua, xinhđẹp hơn xưa. -> Chiến thắng tất yếu theo quan niệm “ởhiền gặp lành”.- Bị trừng trị đích đáng-> Đúng lẽ công bằng theo quanniệm nhân dân:”ở ác gặp ác” 2. Khi Tấm trở thành hoàng hậu: 1.Lúc Tấm còn ở nhà:-> Kết thúc có hậu -> Đặc trưng NT của cổ tích thần kỳ III/ Tổng kết:Nghệ thuật:+ Mang đặc trưng nghệ thuật của TCT thần kì+ Tạo xung đột gay gắt, tăng tiến+ Hình ảnh bình dị, gần gũi, giàu sức biểu cảm.+ Lời nói nhân vật có vần điệu, nhịp nhàng.+ Phản ánh xung đột gia đình, xung đột xã hội thời cổ.+ Sức sống mãnh liệt của sự sống, của cái Thiện.+ Niềm tin vào công lí, chính nghĩa. Yếu tố thần kìTuyến n.vật đối lậpKết thúc có hậu.Nội dung:“Tấm Cám chỉ là một câu chuyện sao chép, không có gì đặc biệt”“Tấm Cám là câu chuyện cố tích có những sáng tạo độc đáo, đậm đà bản sắc Việt Nam”Em bảo vệ ý kiến nào? Ta lớn lên với niềm tin rất thậtDẫu bao nhiệu khó nhọc trên đờiDẫu bao nhiêu cay đắng dập vùiRồi cô Tấm sẽ về làm hoàng hậuCây khế ngon có phượng hoàng đến đậuChim ăn rồi trả ngon ngọt cho taĐất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoaHoa của đất – người trồng cây dựng cửaKhi ta đến, gõ lên từng cánh cửaThì tin yêu chân thật đón ta vàoTa nghẹn ngào- đất nước Việt Nam ơi !(Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm).

File đính kèm:

  • pptTam Cam -Loi-ChauDuc.ppt