Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 41: Đọc tiểu thanh kí “độc tiểu thanh kí” (Nguyễn Du)

- Nguyễn Du ( 1765-1820), tên Hiệu là Thanh Hiên, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, nhưng ông sinh ra ở Thăng Long-Hà Nội.

Xuất thân trong một gia đình đại quý tộc, có truyền thống yêu chuộng văn học.

Nguyễn Du từng có lúc sống an nhàn trong cảnh vinh hoa phú quý, song cũng có giai đoạn phải sống khổ cực, nghèo túng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 41: Đọc tiểu thanh kí “độc tiểu thanh kí” (Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: LÊ THỊ PHÚCLớp: 10AChào mừng quý thầy cô đến dự giờ* KIỂM TRA BÀI CŨ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm và nêu chủ đề bài thơ? TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả Nguyễn Du: Nhắc lại những hiểu biết của em về Nguyễn Du đã được học ở lớp 9 ( về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, nội dung thơ văn)?* Cuộc đời: - Nguyễn Du ( 1765-1820), tên Hiệu là Thanh Hiên, người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, nhưng ông sinh ra ở Thăng Long-Hà Nội.- Xuất thân trong một gia đình đại quý tộc, có truyền thống yêu chuộng văn học. - Nguyễn Du từng có lúc sống an nhàn trong cảnh vinh hoa phú quý, song cũng có giai đoạn phải sống khổ cực, nghèo túng.* Sự nghiệp sáng tác: để lại nhiều tác phẩm có giá trị sâu sắc.- Về chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc Hành tạp lục.-Về chữ Nôm: Văn chiêu hồn và Truyện Kiều.* Nội dung thơ văn: Phản ánh trung thành những điều cảm thấy và bày tỏ một thái độ phản kháng mạnh mẽ, quyết liệt trước hiện thực đen tối của xã hội đương thời. Quan tâm tới giá trị và số phận con người Thơ văn ông mang giá trị nhân đạo sâu sắc. TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)1. Tác giả Nguyễn Du:  Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo lỗi lạc, là ngòi bút phê phán hiện thực sâu sắc đồng thời là nghệ sĩ tài hoa bậc nhất của văn học trung đại Việt Nam.2. Tác phẩm “Đọc Tiểu Thanh Kí”a. Thể loại:Bài thơ được viết theo thể loại nào? TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)1. Tác giả Nguyễn Du: Bài thơ được làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật.b. Cảm hứng sáng tác:Cảm hứng sáng tác bài thơ được bắt nguồn từ đâu?Cảm thương số phận con người tài hoa bạc mệnh trong xã hội cũ. C. Xuất xứ:Bài thơ được trích trong tập thơ nào của Nguyễn Du?Trích trong “Thanh Hiên thi tập”( chữ Hán)II. Đọc – Hiểu văn bản:1. Hai câu đề: TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)2. Tác phẩm “Đọc Tiểu Thanh Kí”Hai câu thơ đầu thể hiện nội dung gì? Niềm xúc cảm của nhà thơ trước số phận tài hoa bạc mệnh của nàng Tiểu Thanh.* Câu 1:Địa danh nào được nhắc đến trong câu thơ đầu? - Địa danh: “Tây Hồ”:cảnh đẹp xưa kia .-Nghệ thuật: Hình ảnh đối lập: xưa: cảnh đẹp >< nay: gò hoang (hoa uyển) (thành khư)Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ?+ “Tẫn”: Hết, triệt để gợi sự thay đổi khốc liệt. sự biến thiên dâu bể của cuộc đời con người.Ý nghĩa triết lí sâu xa và tình cảm gì đã hé mở ở đây? TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)1. Hai câu đềII. Đọc – Hiểu văn bản:Ngậm ngùi luyến tiếc trước cái đẹp tiêu tan nghiệt ngã. TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)1. Hai câu đề* Câu 2: Từ ngữ nào được chú ý ở phần phiên âm? “ Độc điếu” “nhất chỉ thư” Tư thế và cảm xúc của nhà thơ vừa đọc vừa khóc một mình cô đơn một lòng đau tìm đến một hồn đau.Câu thơ thứ hai gợi cho người đọc tư thế và cảm xúc gì của tác giả?2. Hai câu thực:Câu thơ 3, 4 thể hiện nội dung gì? Nỗi oan trái của cuộc đời Tiểu Thanh. TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)Từ ngữ nào được chú ý đến trong hai câu thơ này?, gợi lên điều gì về Tiểu Thanh?2. Hai câu thực:-Chi phấn(son phấn):+ “Thần”+ “Hận”: Linh hồn (linh thiêng). : uất ức.Cái đẹp, cái tài là không có ở số mệnh nhưng vẫn bị dập vùi. nhan sắcsắc đẹp của Tiểu Thanh.-Văn chương: tập thơ của Tiểu Thanh và cái tài ở đời của nàng.Vậy, em nghĩ gì về cuộc đời và xã hội này? Cuộc đời phi lí, xã hội bất công ngang trái, cái đẹp, cái tài luôn bị chà đạp phũ phàng.3. Hai câu luận:Hai câu luận nêu lên vấn đề gì?Hiện thực xã hội. TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)2. Hai câu thực:Từ ngữ nào đáng được lưu ý? Gợi lên điều gì?- “Nỗi hờn kim cổ”:nỗi oan của những người có tài.những mối hận từ xưa đến nay.- “Án phong lưu”: lời tự giải đáp cho nỗi oan của Tiểu Thanh và của chính Nguyễn Du. Nêu lên những chuyện phi lí ở đời và sự đồng cảm của tác giả . 4. Hai câu kết:Hai câu kết nêu lên vấn đề gì? Cảm nghĩ của Nguyễn Du về cuộc đời của mình.Nghệ thuật gì được sử dụng ở hai câu thơ kết? Tác dụng?-Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ: câu hỏi buồn tha thiết.Đại từ phiếm chỉ “ai” chỉ sự cô đơn của tác giả mong tìm sự đồng cảm của hậu thế. TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)Tình thương của tác giả dành cho Tiểu Thanh và tâm sự của mình với cuộc đời và xã hội lúc bấy giờ.III. Kết luận:Qua bài học, em hãy rút ra chủ đề của bài thơ? Bài thơ thể hiện tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du đối với những người tài hoa bạc mệnh, đồng thời thể hiện sự u uất đối với xã hội đương thời. TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)* Hướng dẫn học bài:Bài vừa học: - Nắm những nét chính về tác giả Nguyễn Du. - Đọc thuộc lòng bài thơ. - Phân tích bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật .2. Bài sắp học: “ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiết 2) - Đọc kỹ trước bài và cho biết: + Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có mấy đặc trưng? Khái niệm và đặc điểm của mỗi đặc trưng? + Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của bài tập 1,2,3(SGK). TIẾT 41:(ĐỌC VĂN)ĐỌC TIỂU THANH KÍ“ĐỘC TIỂU THANH KÍ” (NGUYỄN DU)KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO HẠNH PHÚCBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

File đính kèm:

  • ppttiet 41DOC TIEU THANH KI DOC TIEU THANH KI NGUYEN DU.ppt