Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 24: Làm văn: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

 Miêu tả là dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung ra được đặc điểm nổi bật của một sự việc, sự vật, con người, phong cảnh làm cho đối tượng được nói đến như hiện ra trước mắt.

3/So sánh miêu tả trong văn tự sự với miêu tả trong văn miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự với biểu cảm trong văn biểu cảm:

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 24: Làm văn: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“ Häc – häc n÷a – häc m·i ” V. I – Lª nin10Kính chào quý thầy giáo, cô giáo đến dự giờ thăm lớp KIỂM TRA BÀI CŨThế nào là tự sự, sự việc, chi tiết?Nêu tác dụng của việc lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự?MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢMTRONG BÀI VĂN TỰ SỰTiết 24, làm vănI/MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:1/Miêu tả: Miêu tả là dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung ra được đặc điểm nổi bật của một sự việc, sự vật, con người, phong cảnh làm cho đối tượng được nói đến như hiện ra trước mắt.2/Biểu cảm: Biểu cảm là trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người với đối tượng được nói đến3/So sánh miêu tả trong văn tự sự với miêu tả trong văn miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự với biểu cảm trong văn biểu cảm:-Miêu tả trong văn tự sự không miêu tả một cách chi tiết, cụ thể mà chỉ miêu tả khái quát.-Biểu cảm trong văn tự sự là những cảm xúc xen vào trước những sự việc, sự vật.Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có gì giống và khác miêu tả trong văn miêu tả, biểu cảm trong văn biểu cảm?Thế nào là miêu tả?Thế nào là miêu tả?I/MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:1/Miêu tả:2/Biểu cảm:3/So sánh miêu tả trong văn tự sự với miêu tả trong văn miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự với biểu cảm trong văn biểu cảm:- Căn cứ vào sự hấp dẫn qua các hình ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện.- Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm của tác giả.Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự?* Xét ví dụ: (SGK)Miêu tả:+ “Suối reo rõ hơn, cỏ non đang mọc”.+ “Một lần từ luồng ánh sáng”+ “Nàng vẫn ngước của nhà trời”=>Không gian yên tĩnh của một đêm đầy sao trên trời, chỉ còn nghe tiếng suối reo, cỏ mọc, tiếng kêu của loài côn trùng => có hai người cô chủ và chàng trai.Biểu cảm:+ “Tôi cảm thấy vai tôi”.+ “Tôi còn cao đẹp”.+ “Tôi tưởng thiếp ngủ”=> Vẻ bâng khuâng, xao xuyến của chàng trai trước cô chủ nhưng anh ta vẫn giữ được mình.Tìm những yếu tố tự sự trong đoạn trích?Tìm những câu văn có yếu tố biểu cảm trong đoạn trích?Các yếu tổ miêu tả đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu quả cho đoạn vănCác yếu tố biểu cảm đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu quả cho đoạn văn?I/MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:II/QUAN SÁT, LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG ĐỐI VỚI VIỆC MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:1. Chọn và điền từ: a) Liên tưởng b) Quan sát. c) Tưởng tượng.Ba khái niệm->Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự người làm chỉ cần quan sát đối tượng một cách kĩ càng mà không cần liên tưởng, tưởng tượng không? Vì sao? Lấy dẫn chứngKhông chỉ quan sát trong miêu tả mà phải liên tưởng,tưởng tượng mới gây được cảm xúc:+ Phải quan sát để nhận ra.+ Tưởng tượng: + Liên tưởng:2. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng:“cô gái trông như một chú mục đồng”“cuộc hành trình trầm lặng”I/MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:II/QUAN SÁT, LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG TƯỢNG ĐỐI VỚI VIỆC MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:1. Chọn và điền từ:3. Chọn ý đúng:2. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng:-Ý: a,b,c là đúng.-Ý: d không đúng vì chỉ có tiếng nói của tái tim thì chưa đủ vì mang tính chủ quan.Đọc câu 3 và chọn câu trả lời đúng, sai và giải thích vì sao?III/ LUYỆN TẬPHƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀVề nhà xem lại phần ghi nhớ.Tiết sau học truyện cười “Tam đại con gà”, “Nhưng nó phải bằng hai mày”. Soạn bàiXIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!

File đính kèm:

  • pptMIEU TA VA BIEU CAM TRONG BAI VAN TU SU.ppt