Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 46: Thực hành các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

- Mình về có nhớ ta chăng

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.

- Hỡi cô yếm trắng lòa xòa,

Lại đây đập đất trồng cà với anh.

Dấu ấn của PCNNSH là:

- Từ xưng hô: có người nói, người nghe cụ thể (mình-ta, cô-anh )

- Ngôn ngữ đối thoại: “Có nhớ ta chăng ” “Hỡi cô ”

- Lời nói hằng ngày, giàu cảm xúc của nhân vật trữ tình “Mình về ”, “Ta về ta nhớ”, “lại đây . với anh”

 

ppt34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 46: Thực hành các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tân Phong Bài giảngTIẾNG VIỆTNGỮ VĂN 10Giáo viên Phạm Thị Thu HiềnThực hành các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụTiết 46Câu hỏi bài cũ: Em hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh họat biểu hiện trong những câu ca dao sau:- Mình về có nhớ ta chăngTa về ta nhớ hàm răng mình cười.- Hỡi cô yếm trắng lòa xòa,Lại đây đập đất trồng cà với anh. Dấu ấn của PCNNSH là: - Từ xưng hô: có người nói, người nghe cụ thể (mình-ta, cô-anh )- Ngôn ngữ đối thoại: “Có nhớ ta chăng” “Hỡi cô” - Lời nói hằng ngày, giàu cảm xúc của nhân vật trữ tình “Mình về”, “Ta về ta nhớ”, “lại đây ... với anh”- Mình về có nhớ ta chăngTa về ta nhớ hàm răng mình cười.- Hỡi cô yếm trắng lòa xòa,Lại đây đập đất trồng cà với anh.Thực hành các phép tu từ ẩn dụ và hoán dụTiết 46Ẩn dụ: 1. Khảo sát ví dụ sau: a. Ngữ liệu 1:“Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”b. Ngữ liệu 2:“Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, con đò khác đưa” Những từ thuyền, bến, cây đa, con đò, không chỉ là thuyền, bến, mà còn mang nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác không? Nội dung ý nghĩa ấy là gì?Ẩn dụ: 1. Khảo sát ví dụ sau: a. Ngữ liệu 1:“Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”A(Cái được so sánh)B(Cái dùng để so sánh)ThuyềnBếnNgười con trai (di chuyển, năm thê bảy thiếp, đi đây đi đó)Người con gái (cố định, thủy chung)Ẩn dụ: 1. Khảo sát ví dụ sau: b. Ngữ liệu 2:“Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, con đò khác đưa”Ẩn dụ: 1. Khảo sát ví dụ sau: b. Ngữ liệu 2:“Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ, con đò khác đưa”A(Cái được so sánh)B(Cái dùng để so sánh)Cây đa, bến cũCon đò khácCái cố định, không thay đổiCái di chuyển, mới xuất hiện, chỉ sự thay đổiNhững người có quan hệ gắn bó sâu nặng nhưng vì lí do nào đó buộc họ phải xa nhau.Ẩn dụ: 1.Khảo sát ví dụ sau: c. Sự khác nhau giữa ngữ liệu (1) và (2)::Thuyền, bến (1)Cây đa bến cũ, con đò (2)Chỉ hai đối tượng cụ thể là chàng trai và cô gái => thủy chungNhững người có quan hệ tình cảm gắn bó nhưng phải xa nhau Căn cứ vào mối quan hệ song song, tương đồng giữa các hình ảnh.Đặt các hình ảnh trong sự liên tưởng (so sánh ngầm)Thuyền, bến (câu 1) và cây đa bến cũ, con đò (câu 2) có gì khác nhau?Làm thế nào hiểu đúng nội dung hàm ẩn trong hai câu đó?2. Định nghĩa: Ẩn dụ là so sánh ngầm, là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) có nét tương đồng với nó về nghĩa nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Em hãy cho biết, ẩn dụ tu từ là gì?3. Luyện tập: Thảo luận theo nhóm: Các nhóm hãy tìm và phân tích phép ẩn dụ trong những đọan trích sau: Nhóm 1: “Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông” Nhóm 2: “Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng” Nhóm 3: “Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời” Nhóm 4: “Xưa phù du mà nay đã phù sa, Xưa bay đi mà nay không trôi mất”3. Luyện tập:a. Câu 1:“Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”3. Luyện tập:a. Câu 1:“Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”Hình ảnh thực(A)Hình ảnh ẩn dụ(B)Hoa lựu đỏ lấp ló trong đám lá như đốm lửaLửa lựulập lòe Bức tranh thiên nhiên mùa hè sinh động, có hồn, giàu màu sắc.3. Luyện tập:b. Câu 2:“Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng”3. Luyện tập:b. Câu 2:“Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng”Hình ảnh thực(A)Hình ảnh ẩn dụ (B)Giọt âm thanh Giọt màu sắc Giọt long lanh Vẻ đẹp, sức sống của sáng mùa xuân được cảm nhận bằng mọi giác quan, là cái đẹp của cuộc đời, của cuộc sống.“Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng”Hình ảnh ẩn dụ (B)3. Luyện tập:c. Câu 3:“Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời”3. Luyện tập:c. Câu 3:“Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời”Hình ảnh thực(A)Hình ảnh ẩn dụ(B)chỉ những gian khổ trong cuộc sốngThácThuyền tacon người đang vượt qua những gian khổ, khó khăn. Nhấn mạnh tinh thần lạc quan vượt lên mọi hoàn cảnh bất chấp khó khăn trong cuộc sống3. Luyện tập:d. Câu 4:“Xưa phù du mà nay đã phù sa,Xưa bay đi mà nay không trôi mất”3. Luyện tập:d. Câu 4:“Xưa phù du mà nay đã phù sa,Xưa bay đi mà nay không trôi mất”Hình ảnh thực(A)Hình ảnh ẩn dụ (B)chỉ kiếp sống trôi nổi, phù phiếm, sớm nở tối tàn của con ngườiPhù du Hai hình ảnh ẩn dụ đối lập diễn tả sinh động sự chọn lựa cách sống mới tốt đẹp của con người.Phù sachỉ cuộc sống mới màu mỡ đầy triển vọngII. Hoán dụ: 1. Phân tích ngữ liệu: “Đầu xanh đã tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì mới thôi”II. Hoán dụ: 1. Khảo sát ví dụ sau: “Đầu xanh đã tội tình gì, Má hồng đến quá nửa thì mới thôi”A(Cái được so sánh)B(Cái dùng để so sánh)Đầu xanhMá hồngChỉ người trẻ tuổiChỉ người con gái trẻ đẹpNhân vật Thúy Kiều2. Định nghĩa: Hoán dụ là so sánh ngầm, là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..Em hãy cho biết hoán dụ tu từ là gì?II. Hoán dụ: 3. Luyện tập: “Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”II. Hoán dụ: 3. Luyện tập: “Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”A(Cái được so sánh)B(Cái dùng để so sánh)Áo nâuÁo xanhNông dânCông nhânSự liên minh giai cấp công - nôngSơ kết: So sánh hai khái niệmẨn dụHoán dụ- Dựa trên sự liên tưởng giống nhau (Liên tưởng tương đồng) của hai đối tượng bằng so sánh ngầm. - Thường có sự chuyển trường nghĩa .- Dựa trên sự liên tưởng gần gũi (liên tưởng kế cận) của hai đối tượng- Không chuyển trường mà cùng trong một trường nghĩa.☺Giống nhau:Đều so sánh ngầm, so sánh rút gọn vế được so sánh, cùng dựa trên quy luật liên tưởng.☻Khác nhauEm hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa phép tu từ ẩn dụ với phép tu từ hoán dụ?III. Bài tập tổng hợp: Câu thơ sau có cả phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Em hãy xác định hai phép tu từ đó?“Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào.”“Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào.”Thôn ĐoàiThôn ĐôngNgười ở thôn ĐoàiNgười ởthôn ĐôngHoán dụCau thôn ĐoàiTrầuKhôngThôn nàoChàng traithôn ĐoàiCô gáithôn ĐôngẨn dụ -> tâm trạng đang yêu: em nhớ aiQuan hệ giốngnhau: tình yêu gắn bó tự nhiênnhư cau-trầuQuan hệ gầngũi: Vật chứaVà̀ vật đượcchứa“Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào.”“Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào.”Củng cố Phân biệt ba biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.ABnhưSo sánh ngầmABLiên tưởngGần gũi Liên tưởngTương đồngSo sánh tu từẩn dụ tu từHoán dụ tu từBACủng cố Khi tóc thầy bạc tóc em vẫn còn xanh Khi tóc thầy bạc trắng chúng em đã lớn khôn rồi Thời gian trôi mau Cầu Kiều thầy đưa qua sông Tuổi ấu thơ như hoa nở dưới mái trường Một con đò sang ngang Ôi lòng thầy mênh mang Cho em biết yêu cánh cò trong câu ca dao Cho em biết yêu bống trắng ăn cơm vàng của cô Tấm ngoan và cho em yêu ai hai sương một nắng để làm nên luá vàng Bài học làm người em vẫn nhớ ghi Công cha ơn nghĩa mẹ ......ơn thầyCủng cố Khi tóc thầy bạc tóc em vẫn còn xanh Khi tóc thầy bạc trắng chúng em đã lớn khôn rồi Thời gian trôi mau Cầu Kiều thầy đưa qua sông Tuổi ấu thơ như hoa nở dưới mái trường Một con đò sang ngang Ôi lòng thầy mênh mang Cho em biết yêu cánh cò trong câu ca dao Cho em biết yêu bống trắng ăn cơm vàng của cô Tấm ngoan và cho em yêu ai hai sương một nắng để làm nên luá vàng Bài học làm người em vẫn nhớ ghi Công cha ơn nghĩa mẹ ......ơn thầyDặn dò:Về làm bài tập 3/sgk. Tr137.Đọc bài đọc thêm “Vận nước” và soạn câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk. Trang 139.Trường THPT Tân Phong Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe – hạnh phúc – thành đạt

File đính kèm:

  • pptTiet 46 Thuc hanh cac phep tu tu an du hoan du.ppt