Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 110: Truyện kiều của Nguyễn Du

 Biến câu chuyện “tình khổ” thành khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh, nói lên những sự thực đáng buồn trong giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối Lê - đầu Nguyễn.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 110: Truyện kiều của Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12345Câu 1 (6 chữ cái): “Quốc âm thi tập” là tập thơ sớm nhất viết bằng thứ chữ gì?NNÔMỮHCƯCâu 2 (14 chữ cái): Tư tưởng yêu nước và.là hai tư tưởng xuyên suốt nền văn học viết Việt Nam.TƯTƯỞNGNHÂNĐẠOTTNNHĐACâu 3 (5 chữ cái): Hình tượng trung tâm của văn học Việt Nam cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 là hình tượng người với tất cả phẩm chất tốt đẹp và cuộc đời bất hạnh của họ.PHỤNỮNHCâu 4 (7 chữ cái): Nhân vật chính trong một tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Du mang họ Vương hay họ Lương ?HỌÏVƯƠNGOƠTRUYỆNTHƠTRACâu 5 (9 chữ cái): . là những truyện kể bằng thơ có sự kết hợp giữa hai yếu tố tự sự và trữ tình.GĐOẠNTRƯNGTÂNTHÂÁỤCTLBANH6Câu 6 (6 chữ cái): Đây là thể thơ của dân tộc, có số tiếng của mỗi câu được quy định: câu trên 6 tiếng, câu dưới 8 tiếng và cứ như vậy kế tiếp nhau.ỜKẾT QUẢ12345NNÔMỮHCƯTƯTƯỞNGNHÂNĐẠOTTNNHĐAPHỤNỮNHHỌÏVƯƠNGOƠTRUYỆNTHƠTRAGĐOẠNTRƯNGTÂNTHÂÁỤCTLBANH6ỜKẾT QUẢTiết 110 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU1. Nguồn gốc Truyện Kiều:  Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc).I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU2. Thời gian sáng tác Truyện Kiều:  Phỏng đoán viết trong một quá trình dài, từ năm 1789 đến 1802.I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU3. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:  Biến câu chuyện “tình khổ” thành khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh, nói lên những sự thực đáng buồn trong giai đoạn lịch sửû Việt Nam cuối Lê - đầu Nguyễn.* Về nội dung:I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU3. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:* Về nghệ thuật:  Lược bỏ các chi tiết mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn, một số chi tiết dung tục trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân.  Thay đổi thứ tự kể, sáng tạo thêm một số chi tiết mới để tạo ra một thế giới nhân vật sống động.I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU3. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:  Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật.* Về nghệ thuật:  Chú trọng tả cảnh, tả tình.  Biến sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DU3. Sự sáng tạo của Nguyễn Du:  Từ tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi chữ Hán, chuyển thành truyện thơ chữ Nôm, ghi âm tiếng Việt với thể thơ lục bát (dài 3.254 câu thơ) giàu chất tiểu thuyết và đậm tính trữ tình.* Về thể loại và ngôn ngữ:I. NGUỒN GỐC TRUYỆN KIỀU VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DUII. TÓM TẮT TRUYỆN KIỀU:  Các nhân vật: Thúy Kiều, Thúy Vân, Kim Trọng, Ông bà Vương viên ngoại, Vương Quan, Đạm Tiên (hồn ma), Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Thúc Sinh, Hoạn Thư, Vãi Giác Duyên, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Từ Hải, Hồ Tôn Hiến.  Bố cục: chia làm ba phần: * Phần I: Gặp gỡ và đính ước. * Phần II: Gia biến và lưu lạc. * Phần III: Đoàn tụ.MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG TRUYỆN KIỀUIII. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU:1. Giá trị tư tưởng của Truyện Kiều: a. “Truyện Kiều” - bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lý: - Ca ngợi tình yêu tự do: được thể hiện tập trung ở mối tình Kim – Kiều. - Ước mơ công lý: được thể hiện tập trung ở hình tượng Từ Hải.III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU:1. Giá trị tư tưởng của Truyện Kiều:b. “Truyện Kiều” - tiếng khóc cho số phận con người: Khóc cho số phận của người phụ nữ tài sắc mà phải chịu đọa đày, lưu lạc, bị chà đạp, vùi dập từ thể xác đến tinh thần, phải rơi vào bi kịch của tình yêu, phải xa lìa cốt nhục,III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU:1. Giá trị tư tưởng của Truyện Kiều: c. “Truyện Kiều” - bản cáo trạng đanh thép các thế lực đen tối:* Tố cáo các thế lực đen tối của XHPK: quan lại, bọn độc ác bất nhân, lừa lọc,* Lên án tác động tiêu cực của đồng tiền làm tha hóa con người. Thủ phạm chà đạp quyền sống con người.III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU:1. Giá trị tư tưởng của Truyện Kiều: d. “Truyện Kiều” - tiếng nói “ hiểu đời”: Qua thế giới nhân vật, với sự thấu hiểu sâu sắc nhân sinh, Nguyễn Du thể hiện một tấm lòng rất mực cảm thông, bao dung đối với con người.  Truyện Kiều là tác phẩm thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc, giàu tính chiến đấu.III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU:2. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều:a. Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động: Chỉ vài nét phát họa, gợi được “thần thái” của nhân vật. Nhân vật vừa có nét điển hình, vừa có nét riêng nổi bật, đặc biệt là tâm lý nhân vật.Truyện Kiều là kết tinh của truyền thống văn học – ngôn ngữ dân tộc, đỉnh cao chói lọi của thể loại truyện Nôm.III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU:2. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều: b. Nghệ thuật tự sự và trữ tình bằng thơ lục bát: * Bút pháp trần thuật và giới thiệu nhân vật độc đáo. * Bút pháp tả cảnh ngụ tình. * Trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật làm cho sự việc thấm đẫm cảm xúc và thế giới tình cảm của nhân vật được bộc lộ trực tiếp. III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU:2. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều: c. Tiếng Việt trong “Truyện Kiều”: là một ngôn ngữ trong sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm: * Kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân. * Ngôn ngữ được cá tính hóa cao độ. * Ngôn từ: từ ngữ phong phú, sáng tạo  Tiếng Việt văn học đạt đến trình độ cổ điển.KẾT LUẬN: Truyện Kiều là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1:Giới thiệu nào sau đây là chính xác về Truyện Kiều:a. Là truyện thơ.b. Thể thơ lục bát.c. Viết bằng chữ Nôm.d. Cả ba phương án (a, b, c) đều đúngCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 2:Sáng tạo lớn nhất của Nguyễn Du khi viết lại Truyện Kiều so với Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân là:a. Cốt truyện, nhân vật cũ nhưng được thể hiện bằng cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở của chính Nguyễn Du gắn với hoàn cảnh xã hội Việt Nam và thời đại Nguyễn Du sống.b. Thay đổi lại cốt truyện.c. Thay đổi lại nhân vậtd. Cả ba phương án (a, b, c) đều đúngCÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 3:Vấn đề cơ bản đặt ra trong Truyện Kiều là:a. Tệ nạn xã hội.b. Tình yêu đôi lứa.c. Vận mệnh, quyền sống của con người trong xã hội phong kiến.d. Cả ba phương án (a, b, c) đều đúngGIỚI THIỆU SÁCH ĐỌC THÊMDiễn đàn: THIỆU SÁCH ĐỌC THÊMDiễn đàn: TẬP NÂNG CAO (VỀ NHÀ)Đề: Nhận xét về Truyện Kiều có ý kiến cho rằng: “ Sự thành công vĩ đại nhất của tác phẩm vẫn là tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện một cách thiết tha, mênh mông đến não lòng trong tác phẩm”.Bằng hiểu biết của mình về Truyện Kiều, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. ( Đề tự luận) HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚIYêu cầu chuẩn bị:Chuẩn bị: Đoạn trích Trao duyên Đọc trước đoạn thơ nhiều lần với phương pháp đọc sáng tạo.  Tìm hiểu kỹ tất cả các chú thích. Nghiên cứu để trả lời các câu hỏi trong SGK về bài học. Tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình (Kiều). Lưu ý những từ ngữ, hình ảnh: cậy, chịu, lạy, người mệnh bạc, của chung, và hai câu thơ cuối cùng của đoạn trích. CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ NIỀM VUIQUÝ THẦY CÔ CHÚC QUÝ ĐẠI BIỂUBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

File đính kèm:

  • ppttruyen kieu.ppt