Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 87 Làm văn: Lập luận trong văn nghị luận

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A. Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1.Kiến thức: Củng cố, nâng cao hiểu biết về yêu càu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở THCS.

2. Kỹ năng, tư duy:Rèn luyện kĩ năng lập luận trong văn nghị luận. Phát triển ư duy lô gic.

3. Thái độ, tình cảm: Ý thức cẩn trọng khi trình bày bài văn

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản tiết 87 Làm văn: Lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy: 18/3/2008 Gi¶ng ngµy : 20/3/2008 TiÕt: 87 M«n: lµm v¨n: LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. PhÇn chuÈn bÞ. I. Môc tiªu bµi häc: Gióp HS: 1.KiÕn thøc: Củng cố, nâng cao hiểu biết về yêu càu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở THCS. 2. Kü n¨ng, t­ duy:Rèn luyện kĩ năng lập luận trong văn nghị luận. Phát triển ư duy lô gic. 3. Th¸i ®é, t×nh c¶m: Ý thức cẩn trọng khi trình bày bài văn. II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc. 1.GV : SGK + SGV + gi¸o ¸n. 2. HS: SGK + Vë ghi . III. C¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch cho HS trao ®æi th¶o luËn, tr¶ lêi c¸c c©u hái. B. TiÕn tr×nh d¹y häc. I. æn ®Þnh tæ chøc II. KiÓm tra bµi cò: kh«ng . III. Bµi míi. 1.Giíi thiÖu bµi míi ( 1’ ) :Rèn ki năng lập luận. 2. Néi dung: Hoạt động của thày và trò tg kiến thức cần đạt Hs đọc sgk ? Mục đích của lập luận là gì? “ Nay các ông không dụng binh được ” ? Để dẫn tới kết luận đó, tg đã đưa ra những lí lẽ hoặc dẫn chứng nào? - Lí lẽ là những luận cứ: + Ngươi dùng binh mà thôi. + được thời, có thế..thành lớn. + Mất thời mà thôi. ? Thế nào là một lập luận?\ HS đọc sgk ? Làm thế nào để xây dựng được lập luận? + Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. + Luận cứ là lí lẽ chứng minh cho luận điểm. HS đọc sgk ? Bài văn bàn về vấn đề gì?quan điểm của tác giả về vấn đề đó ntn? - Văn bản bàn về chữ ta. Điều đó thể hiện bản lĩnh và ý thức DT của tg. ? Bài văn có bao nhiêu luận điểm, tìm các luận điểm đó? - Văn bản có 2 luận điểm: + Tiếng Anh lấn át tiéng Việt trên các biển quảng cáo: Ở Triều Tiên, ở Việt Nam. + Tiếng nước ngoài đưa vào báo của chúng ta: Ở Hàn Quốc.. HS đọc sgk ? Cách tìm luân cứ? HS đọc sgk ? Có mấy phương pháp lập luận? Hiểu thế nào là phương pháp lập luận? - Đoạn văn của NTrãi lập lập luận theo phương pháp diễn dịch + quan hệ nhân quả - Đoạn văn “ chữ ta ” lập luận theo phương pháp qui lạp + so sánh. Chia tổ thảo luận, làm bài tập. Tổ 1 : bài 1. Tổ 2: bài tập 2 Tổ 3 : Bài tập 2. Tổ 4: Bài tập 1 Các tổ cử đại diện thình bày trước lớp. Giáo viên điều chỉnh, bổ sung HS tự làm, giáo viên kiẻm tra, gọi ngẫu nhiên 4 học sinh trình bày trên bảng => chỉnh sửa, bổ sung 25’ 15’ I . Tìm hiểu chung. 1.Khái niệm về lập luận trong văn nghị luận Lập luận là đưa ra các lí lẽ bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến một kết luận nào mà người viết muốn đạt tới. 2. Cách xây dựng lạp luận. Phải xây dựng luận điểm, luận cứ. 3. Cách tìm luận cứ. lí lẽ là luận cứ kết hợp với dẫn chứng cụ thể. Muốn tìm luận cứ chúng ta suy ra từ luận điểm. 4. Lụa chon phương pháp lập luận. - Có nhiều phương pháp lập luận. Song những phương pháp lập luận thường gặp là: diễn dịch, qui lạp, nêu vấn đè - Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ và luận chứng sao cho chặt chẽ và thuýet phục. 5 Ghi nhớ. ( SGK ) II. Luyện tập. 1. Bài tập 1. - Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học TĐ rất phong phú và đa dạng. - Luận cứ: + lòng thương người. + lên án các thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. + Khẳng định, đề cao con người tài năng, khát vọng chân chính, quyền tự do, đề cao quan hệ đạo đức. - Luận chứng: + Cáo bệnh bảo mọi người. + Thơ NB Khiêm. + Truyện NDữ. + Truỵen Kiều + Chinh phụ ngâm. + Cung oán ngâm khúc. + Thơ văn NĐ Chiểu. - Phương pháp lập luận: diễn dịch. 2. Bài tập 2. - Đọc sách mang lại cho người ta nhiều bổ ích. + Cung cấp cho người ta tri thức về tự nhiên, xã hội. + Đọc sách giúp ta biết ước mơ, chắp cánh cho ước mơ. + Đọc sách để thể nghiệm chính mình. + giúp diễn đạt tốt hơn. - Môi trường bị ô nhiễm nặng nề. + Đất đai bị xói mòn, xa mạc hoá. + Không khí bị ô nhiễm. + Nước bị ô nhiễm. + Môi sinh đang bị tàn phá, huỷ diệt. - Văn học dân gian là những tác phẩm ngôn từ truyền miệng. + Là tp nghẹ thuật ngôn từ. + Là những tác phẩm truyền miệng. 3. Bài tập 3. 3.Cñng cè, luyÖn tËp : gv kh¸i qu¸t l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n. 2’ C. H­íng dÉn häc bµi : 1. Bµi cò. - Học vở ghi: nắm vững kiến thức vở ghi. - Đọc lại sgk: Hoàn thiện các bài tập SGK 2. Bµi míi. Soạn “ Chí khí anh hùng ”. Hoàn thiện các câu hỏi sgk phần hướng dẫn học bài. Chó ý : ? Đoạn trích nói về vấn đề gì? Trong 4 câu thơ đầu cuộc sống của K và TH như thế nào? TH đẫ có quyết định gì? vì sao? đánh giá nhận xét về NV?? suy nghĩ của TK ở các câu thơ 5,6,7,8?Kiều đã nói gì với TH? lời nói đó có tác động gì đến TH?tại sao?? Thái độ và quyết định của TH trong đoạn thơ : Câu 9 -. 16? đánh giá về con người TH? Tình cảm của em với nhân vật? Thái độ của từ hải được thể hiện như thế nào ở 2 câu cuối? Nhận xét về đặc điểm của cách miêu tả nhân vật?

File đính kèm:

  • doctiet 87.doc