Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 70: Làm văn: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

- So sánh:

+ Điểm giống: đảm bảo cấu trúc, các yêu cầu đối với một đoạn văn.

 Do chúng đều mang hình thức và yêu cầu chung đối với một đoạn văn.

+ Điểm khác:

 • Đoạn văn tự sự: là kể lại, có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 • Đoạn văn thuyết minh: thiên về cung cấp tri thức nên ít có (không có) yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 Do chúng có mục đích biểu đạt khác nhau: tự sự- kể chuyện; thuyết minh- giới thiệu, trình bày.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 70: Làm văn: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 70. Làm vănLUYệN TậP VIếT ĐOạN VĂN THUYếT MINHGV. NGUYễN THị THANH NGUYÊN I. ĐOạN VĂN THUYếT MINHThế nào là một đoạn văn ? Đoạn văn là một bộ phận của văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng, thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.Một đoạn văn cần đạt được những yêu cầu nào ?+ Tập trung làm rõ một ý chung, một chủ đề chung thống nhất và duy nhất.+ Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn đứng trước và sau nó.+ Diễn đạt chính xác, trong sáng, biểu cảm.. I. ĐOạN VĂN THUYếT MINHSo sánh điểm giống và khác nhau giữa một đoạn văn tự sự và một đoạn văn thuyết minh ? Vì sao có sự giống và khác nhau đó?- So sánh:+ Điểm giống: đảm bảo cấu trúc, các yêu cầu đối với một đoạn văn. Do chúng đều mang hình thức và yêu cầu chung đối với một đoạn văn.+ Điểm khác: • Đoạn văn tự sự: là kể lại, có kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. • Đoạn văn thuyết minh: thiên về cung cấp tri thức nên ít có (không có) yếu tố miêu tả và biểu cảm. Do chúng có mục đích biểu đạt khác nhau: tự sự- kể chuyện; thuyết minh- giới thiệu, trình bày. I. ĐOạN VĂN THUYếT MINH Một đoạn văn thuyết minh có thể bao gồm bao nhiêu phần chính? Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo các trình tự thời gian, nhận thức, phản bác- chứng minh ko? Vì sao?- Số lượng phần chính của đoạn thuyết minh hoàn toàn phụ thuộc vào đối tượng thuyết minh.- Các phần của đoạn văn thuyết minh: + Câu chủ đề: nêu đối tượng cần thuyết minh. + Các câu triển khai: nói rõ về đối tượng thuyết minh. + Các ý trong đoạn văn thuyết minh có thể được sắp xếp theo các trình tự thời gian,không gian, nhận thức. Vì nó phù hợp với yêu cầu của một đoạn văn nói chung và đem đến cho người đọc sự tiếp nhận dễ dàng, hứng thú. II. Viết ĐOạN VĂN THUYếT MINH Giả sử viết một bài văn thuyết minh để cung cấp cho người đọc những hiểu biết chuẩn xỏc về tỏc phẩm “ Bỡnh Ngụ đại cỏo” của Nguyễn Trói. Hãy phác thảo dàn ý đại cương cho bài viết.a. Bài cáo ra đời trong hoàn cảnh nào?- Tháng 1/ 1428 khi đất nước sạch bóng quân thù- Nguyễn Trãi đã viết trong hoàn cảnh xúc cảm đặc biệtb. Nguyễn Trãi dựa vào đâu để nêu ra luận đề chính nghĩa?- Tư tưởng nhân nghĩa- Quyền tự chủ độc lậpc. Nguyên nhân và quá trình chinh phạt thắng lợi.- Âm mưu và tội ác kẻ thù- Lấy chí nhân thay cường bạo.- Khắc phục gian nan- Quyết tâm chiến đấu và giành thắng lợid. Tuyên bố cho toàn dân tộc biết thắng lợi vĩ đại và hòa bình độc lập II. Viết ĐOạN VĂN THUYếT MINHLàM VIệC NHóMNhóm 1: viết đoạn văn cho ý aNhóm 2. viết đoạn văn cho ý bNhóm 3: viết đoạn văn cho ý cNhóm 4. viết đoạn văn cho ý dLưu ý: Sau khi viết xong cần kiểm tra xem:-Chủ đề của đoạn có được thể hiện rõ ràng và nhất quán không?-Việc sử dụng phương pháp thuyết minh có hợp lí không?-Các câu trong đoạn có trong sáng và liên kết với nhau không?Để viết được một đoạn văn thuyết minh ta cần phải làm gì? Để có thể viết tốt một đoạn văn thuyết minh, cần phải:- Nắm vững các kiến thức về đoạn văn thuyết minh và các kĩ năng đoạn văn thuyết minh.- Có đủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác để làm rõ ý chung của đoạn.- Sắp xếp hợp lí các tri thức đó theo một thứ tự rõ ràng, lành mạnh.- Vận dụng đúng đắn, sáng tạo những phương pháp thuyết minh và diễn đạt để đoạn văn trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn.GHI NHớ III. Luyện tậpBài tập 2 Viết một bài văn thuyết minh giới thiệu một con người, một miền quê, một danh lam thắng cảnh hoặc một phong trào hoạt động?

File đính kèm:

  • pptLUYEN TAP VIET DOAN VAN THUYET MINH.ppt