HS nắm vững hai định lý, cách chứng minh hai tính chất đặc trưng đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- HS chứng minh được hai định lý trên và vận dụng các kiến thức vào bài tập. Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên.
- HS rèn luyện tính cẩn thận, tư duy suy luận, vận dụng kiến thức vào bài tập.
II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, êke, Bphụ1(BT thực hành)
HS: sgk, thước kẻ, êke, bphụ nhóm.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 34 - Tiết 63 - Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Ngày soạn: .2010
Tiết 63 Ngày giảng: 2010
§7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững hai định lý, cách chứng minh hai tính chất đặc trưng đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- HS chứng minh được hai định lý trên và vận dụng các kiến thức vào bài tập. Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên.
- HS rèn luyện tính cẩn thận, tư duy suy luận, vận dụng kiến thức vào bài tập.
II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, êke, Bphụ1(BT thực hành)
HS: sgk, thước kẻ, êke, bphụ nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yc ktra:
+ Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
+ Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB?
- Nhận xét, kluận.
HS đứng tại chổ trả lời
HS khác theo dõi, nhận xét,...
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực:
- YC hs gấp hình dưới sự hdẫn của gviên?
=> Nêu kết luận?
- YC hs đọc định lý 1?
- Hãy vẽ hình, nêu gt, kluận của định lý ?
c/m MA = MB
MAI = MBI (?)
AI = BI (?); MÎA = MÎB; MI (?)
- YC hs hđ cá nhân 3’ để chứng minh?
a. Thực hành:
HS thực hành
=> Kluận.
b. Định lý 1: sgk
HS vẽ hình, nêu gt, kluận của định lý
AI = IB, M d, d
GT d AB tại I M
KL MA = MB
HS hđ cá nhân 3’ và 1 hs
trình bày bảng
Chứng minh: sgk A I B
2. Định lý đảo:
- Vậy điều ngược lại có đúng không?
- Hãy phát biểu địng lý trên thành bài toán?
Vẽ hình, viết gt, kluận của định lý đó?
+ M d có mấy trường hợp xảy ra?
+ M AB => kluận gì về M đối với AB?
+ M AB => kluận gì về M đối với AB?
Hãy chứng minh?
- YC hs hđ nhóm 4’ và đại diện 2 nhóm trình bày
- Nhận xét, kluận.
- Từ hai định lý trên ta có thể phát biểu chung cho 2 định lý như thế nào?
- Kluận.
HS đọc định lý đảo: sgk
HS phát biểu định lý thành bài toán
Vẽ hình, ghi gt, kluận d
M d, MA = MB M
GT I là trung điểm của AB
KL MI AB
HS trả lời
A B
I
HS hđ nhóm 4’ và đại diện 2 nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét,...
Chứng minh: sgk
HS nêu Nhận xét: sgk
Vài hs nhắc lại
Củng cố:
- Yc hs nhắc lại 2 nội dung định lý ?
- Nêu ứng dụng của mỗi định lý ?
- Vận dụng làm bài tập sau:
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại B. Điểm D là trung điểm của AC. Điểm nào thuộc đường trung trực của AC?
a. A và B b. B c. C d. B và D
- Nhận xét, kết luận.
HS trả lời
HS hđộng cá nhân và trả lời
Bài 1:
d
HS khác nhận xét,
Hướng dẫn về nhà:
Ôn kỹ nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 7.
Làm bài tập 44, 45, 46/76sgk.
Làm thêm bài tập 55, 58/30sbt
Chuẩn bị bài để tiết sau giải bài tập.
Chuẩn bị đầy đủ thước kẻ.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 63.doc