Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (tiếp)

Bài tập: Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’, dùng thước chia khoảng và thước đo góc. Đo các cạnh và các góc của 2 tam giác. Sau đó ghi kết quả vào chỗ chấm ( )?

AB = . BC = . AC = .

A = B = C =

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’, dùng thước chia khoảng và thước đo góc. Đo các cạnh và các góc của 2 tam giác. Sau đó ghi kết quả vào chỗ chấm ()?AB = ............ BC = . AC = .A = B = C = Kiểm tra bài cũA’B’B’C’A’C’A’B’C’AA’BB’CC’Bài tập: Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’, dùng thước chia khoảng và thước đo góc. Đo các cạnh và các góc của 2 tam giác. Sau đó ghi kết quả vào chỗ chấm ()?AB = ............ BC = . AC = .A = B = C = Kiểm tra bài cũA’B’B’C’A’C’A’B’C’ABCA’B’C’Tiết 20 – Bài 2Hai tam giác bằng nhau1) Định nghĩa: Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau? (Mấy yếu tố về cạnh và mấy yếu tố về góc) Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’ Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ là 2 tam giác bằng nhauA’A=B’B=C’C=Tiết 20 – Bài 2Hai tam giác bằng nhau1) Định nghĩa:ABCA’B’C’ ? Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A đỉnh B và đỉnh C? Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng ? Hãy tìm các góc tương ứng với góc A góc B và góc C? Hai góc A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai góc tương ứngHai cạnh AB và A’B’; BC và B’C’; AC và A’C’gọi là hai cạnh tương ứng? Hãy tìm các cạnh tương ứng với cạnh AB cạnh BC và cạnh AC? Tiết 20 – Bài 2Hai tam giác bằng nhauABCA’B’C’1) Định nghĩa:Tiết 20 – Bài 2Hai tam giác bằng nhau1) Định nghĩa:(SGK)2) Ký hiệu: Để ký hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết  ABC =  A’B’C’ Quy ước ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự:A’A=B’B=C’C=Tiết 20 – Bài 2Hai tam giác bằng nhaub) Hãy tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC?a) Hai tam giác ABC và tam giác MNP có bằng nhau hay không? Nếu có hãy viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đóc) Điền vào chố chấm (......) ACB = ......; AC = ......;B=......MNPABCCho hình vẽ sau?2:Tiết 20 – Bài 2Hai tam giác bằng nhaub) Đỉnh A tương ứng với đỉnh M, góc N tương ứng với góc B, cạnh AC tương ứng với cạnh MPa) ABC =  MNPMNPABCc) ACB =  MPN; AC = MP;B=NLời giải?2:Tiết 20 – Bài 2Hai tam giác bằng nhau Cho ABC = DEF (hình vẽ) tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC??3:ABC700500DEF3Lời giảiBC = EF = 3 (2 cạnh tương ứng)ABC cóA + B + C = 1800 (định lý tổng 3 góc của tam giác),A =1800 - (B + C) = 1800 - 1200 = 600 => D = A = 600 (2 góc tương ứng)Tiết 20 – Bài 2Hai tam giác bằng nhau Cho  XEF =  MNP có XE = 3cm; XF = 4cm; NP = 3,5cm.Tính chu vi mỗi tam giác?Bài tậpXEFMNP3cm4cm3,5cmTiết 20 – Bài 2Hai tam giác bằng nhauLời giảiXEFMNP3cm4cm3,5cm XEF = MNP (gt) => XE = MN; XF = MP; EF = NP => EF = 3,5cm; MN = 3cm; MP = 4cm (2 cạnh tương ứng) Chu vi XEF = XE + XF + EF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5cm Chu vi MNP = MN + NP + MP = 3+ 4+ 3,5 = 10,5cm4cm3,5cm3cmTiết 20 – Bài 2Hai tam giác bằng nhauHướng dẫn về nhà1) Học bài, nắm vững định nghĩa hai tam giác bằng nhau.2) Làm các bài tập:11; 12; 13; 14 (Tr/112/SGK)3) Chuẩn bị thật tốt tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • pptHAI TAM GIAC BANG NHAU(17).ppt