Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh - cạnh

Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau

 - Pht bi?u tru?ng h?p b?ng nhau th? nh?t c?a tam gic c?nh- c?nh- c?nh?HS1:
- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- Nêu các điều kiện để ?ABC = ?A’B’C’?

HS2:
Cho ?ACD = ?BCD.
Biết  = 1200, BC = 3cm.
Tính góc B và cạnh AC.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:HS1: - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? - Nêu các điều kiện để ABC = A’B’C’?HS2: Cho ACD = BCD. Biết  = 1200, BC = 3cm. Tính góc B và cạnh AC.+Vẽ đọan thẳng BC = 4cm.+Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC.  Vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm  Vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm+ Hai cung tròn cắt nhau tại A.+ Nối A với B; A với C ta được ABC.Tuần: 11 Tiết : 22 §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnhABC432A’B’C’432A’B’C’2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh Tính chất:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC. Biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’. Biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm A’B’C’ABC2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh Tính chất:(sgk/113)Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.ABDC1200Tìm số đo của góc B trên hình sau.?2 Giải:Xét ACD và BCD có: AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD: cạnh chung => ACD = BCD (c.c.c) => B = A = 1200 (hai góc tương ứng) MNQPMQKHIEBài tập 17/114 (sgk) Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?CBDA Giải:Xét ABC và ABD có: AC = AD (gt) BC = BD (gt) AB: cạnh chung => ABC = ABD (c.c.c) EHI = IKEHEK = KIHMNQ = QPM TRÚC XANHMời bạn chọn câu hỏi1234CẦU LONG BIÊNHướng dẫn về nhà Rèn kĩ năng vẽ tam giác biết ba cạnh. Học thuộc trường hợp bằng nhau (c.c.c) Làm các bài tập:15; 19 (SGK) bài tập: 28; 29; 30; 32 (SBT).Phát biểu sau đây là ĐÚNG hay SAI ?A. SAIB. ĐÚNGCâu 1Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.cạnh543210a. ABC = DCBb. ABC = DBCc. ACB = DCBCâu 2Hãy chọn đáp án đúng.ABC = DCB (c.c.c) nên suy ra được:DACB543210789610Nếu có thêm điều kiện nào dưới đây thì ABM = ECM (cạnh – cạnh – cạnh) ?b. AB = ECc. AB = EC và AM = EMa. AM = EMCÂU 4ABCME543210+ 10 điểm Sai rồi, chọn lại bạn ơi!124Đúng rồi, chúc mừng bạn!Đúng rồi, chúc mừng bạn!Đúng rồi, chúc mừng bạn!

File đính kèm:

  • ppttruong hop bang nhau CGCNDU.ppt