- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác?
- Nêu hai hệ quả trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc?
Tính chât: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác? - Nêu hai hệ quả trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc? Tính chât: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Tiết 27 LUYỆN TẬPD¹ng 1: NhËn d¹ng c¸c tam gi¸c b»ng nhauBÀI 1: Các tam giác sau đây có bằng nhau không? Vì sao? Hình Keát luaän Xét có Xét và có:Vậy (g.c.g)Xét có: Xét và có:Vậy không bằng Xét và có: AD: Cạnh chungVậy (cạnh huyền-góc nhọn) Hình 1Hình 2Hình 3D¹ng 2: Chøng minhBài 36/123 SGK: Trên hình 100 ta có OA = OB, .Chứng minh rằng AC=BDODACBGTKL*Chøng minh AC=BDXét và có:Vậy Hình 100 AC= BD ( cặp cạnh tương ứng)D¹ng 2: Chøng minhBài 36/123 SGK:ODACBGTKL*Gäi I lµ giao ®iÓm cña AC vµ BD. Chøng minh: I Vì ( câu a) ( cặp góc tương ứng)Ta có: ( kề bù) (cặp cạnh tương ứng)Hình 100Xét và có:Vậy D¹ng 2: Chøng minhBài 36/123 SGK:ODACBGTKLI* Chứng minh OI là phân giác của Vì ( câu b )IA = IB ( cặp cạnh tương ứng )Xét và có:Vậy:Bài 40/124 SGK: Cho tam giác ABC ( AB AC ,tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẽ BE và CF vuông góc với Ax ( ). So sánh độ dài của BE và CF.CAFEBCMxGTKLMB = MCBE ┴ AxCF ┴ AxSo sánh BE và CF Xét và có: ( đối đỉnh)Vậy (cạnh huyền-góc nhọn) BE = CF ( Cặp cạnh tương ứng)b. Chứng minh: BF//ECa. So sánh BE và CFBF // EC FBM = EMCBFM =CEM Bài 40/124 SGK: Cho tam giác ABC ( AB AC ,tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẽ BE và CF vuông góc với Ax ( ). So sánh độ dài của BE và CF.CAFEBCMxGTKLMB = MCBE ┴ AxCF ┴ AxSo sánh BE và CF b. Chứng minh: BF//ECVì ( câu a) ( cặp cạnh tương ứng)Xét và có: ( đối đỉnh )Vậy ( c.g.c) ( Cặp góc tương ứng) Bài 41/124 SGKAEFDBCI1221ID = IE = IFID = IE BID = BIEIE = IF CIE = CIFHoàn chỉnh bài tập 41 / SGK Trang 124Làm bài tập 42 / SGK – Trang 124 Chuẩn bị ôn tập HK I : Soạn các câu hỏi 1, 2, 3 SGK / 139 )Hướng dẫn về nhà :
File đính kèm:
- LUYENTAPTRUONGHOPNAMHNHAUTHUBA.ppt