Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- Cạnh- cạnh (c.c.c) (tiết 1)

1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:

Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.

Cho ?ABC như hình vừa vẽ. Hãy vẽ A’B’C’ sao cho: A’B’= AB; B’C’ = BC ; A’C’ = AC.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- Cạnh- cạnh (c.c.c) (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HèNH HỌC LỚP 7/2Người thực hiện:TrẦN CHÍ TẠIBA1)  ABC =  A'B'C’ khi nào?  ABC =  A'B'C' AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; ; =>2) HAI TAM GIAỰC TRONG HỠNH SAU COỰ BAỐNG NHAU KHOếNG ? VỠ SAO? ABC600700DEH 500700Nờn  ABC =  DEH (định nghĩa)ABC và  DEH cỳ:AB = DE; AC = DH; BC = EHNếu hai tam giác chỉ có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau. Vậy hai tam giác đú có bằng nhau không ?A'BCAB'C'Đ3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH- CẠNH- CẠNH (C.C.C)Đ3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.ABCBài toán 2:Giải: (SGK)? Xác định độ dài các đoạn thẳng A’B’; A’C’; B’C’ .B’C’A’Cho ABC như hình vừa vẽ. Hãy vẽ A’B’C’ sao cho: A’B’= AB; B’C’ = BC ; A’C’ = AC.A’B’= AB = 2cm; B’C’ = BC = 4cm; A’C’ = AC = 3cmLúc đầu ta đã biết những thông tin gì về các cạnh của hai tam giác?Từ đó em cú kết luận gì về hai tam giác trên?Sau khi đo các góc của hai tam giác, em có kết quả như thế nào?Hãy dùng thước đo các góc của hai tam giác các em vừa vẽ?AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'Sau khi đo:4cmCNhư vậy, lúc đầu hai tam giác chỉ cho 3 cặp cạnh bằng nhau và sau khi đo đạc thì hai tam giác này đã bằng nhau. Trường hợp bằng nhau trên chính là nội dung của phần 2 Lúc đầu ta có:?940 = 320 = 320 = 540 = 940 540540 ABC  A'B'C'= = 940 = 540 A2cm3cmB3209403202 cm3cm4cmA'C'B'A = A’;B = B’;C = C’Như vậy, lúc đầu hai tam giác chỉ cho 3 cặp cạnh bằng nhau và sau khi đo đạc thì hai tam giác này đã bằng nhau. Trường hợp bằng nhau trên chính là nội dung của phần 2 Đ3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Bài toán : Vẽ ABC: AB = 2cm; AC = 3cm; BC = 4cm 2 cm3cm4cmACBGiải: (SGK)2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:Qua hai bài toán trên em có dự đoán về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh –cạnh của hai tam giỏc ?Tính chất: (thừa nhận) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauNếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauĐ3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Bài toán 1: 2 cm3cm4cmACBGiải: (SGK)Bài toán 2: Vẽ A’B’C’ biết A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC2 cm3cm4cmA'C'B'ABC: AB = 2cm; AC = 3cm; BC = 4cm 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:Tính chất: (thừa nhận)Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauNếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’Thì ta kết luận gì về hai tam giác này?Nếu ABC , A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’thì ABC = A’B’C’ (c.c.c)Nếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’Thì ta kết luận gì về hai tam giác này?Nếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’Bài tập:?2Tính số đo của góc B trong hình 67?1200CDBHình 67A AC = BC; AD = BD ( hai gúc tương ứng)Nờn = 1200ACD và BCDCú: CD là cạnh chungDo đúACD = BCD (c.c.c)Đ3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Bài tập:Giải:Bài 17 (SGK): Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình?ABCDHình 68MNPQHình 69HEIKHình 70ABC =ABD (c.c.c)Vì : AB là cạnh chungAC = AD; BC = BDMNQ = QPM (c.c.c) Vì: MQ là cạnh chungMP = NQ; MN = PQEHI = IKE (c.c.c) Vì: EI cạnh chung HI = KE; EH = IKEHK = IKH (c.c.c)Vì: HK là cạnh chungEH = IK; EK = IH2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh:Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:Bài toán 1: Bài toán 2: (SGK)Nếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’thì ABC = A’B’C’(c.c.c)(SGK)Giải: (SGK)ACBA'C'B'BAĐ3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Có thể em chưa biếtKhi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.Chính vì thế trong các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây.HệễÙNG DAÃN Tệẽ HOẽC a). Baứi vửứa hoùc : Neõu ủửụùc trửụứng hụùp baống nhau ( c.c.c ) cuỷa hai tam giaực . - Xem kyừ baứi giaỷi ụỷ lụựp . b). Baứi saộp hoùc : - BT : 16 , 19 ,23 SGK / 116 vaứ 32 , 34 SBT - Tieỏt sau luyeọn taọp- Veừ tam giaực baống tam giaực cho trửụực . CẢM ƠN QUí THẦY Cễ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7/2

File đính kèm:

  • pptTRUONGHOPBANGNHAUTAMGIAC.ppt