I . Đặt vấn đề
1. Thông tin
2. Nhận xét
Câu chuyện 1: MỘT NGƯỜI MẸ
Con trai bà Tâm nghiện Ma Túy, bị nhiễm HIV
Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con
Làm chủ tình cảm và hành vi của mình
Câu chuyện 2: CHUYỆN CỦA N
Trước đây, N là một học sinh ngoan và học khá
Sau này bị bạn bè rủ rê hút thuốc, uống bia, đua xe, trốn học, trộm cắp
N không làm chủ được hành vi của mình.tự gây ra hậu quả cho bản thân và gia đình
13 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 9 - Tiết 2: Tự chủ - Nguyễn Thị Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: GDCD 9TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNGGV: Nguyễn Thị Huế1) Nêu khái niệm chí công vô tư ? ( cho ví dụ)* Khái niệm :Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.2) Bài tập về nhà số 2/5 –GDCD9Đồng ý Không đồng ýd – đ a – b – c Bài 2 -Tiết 2I. Đặt vấn đề.II. Nội dung bài học. III. Luyện tậpTỰ CHỦBài 2 – Tiết 2:* Câu chuyện 1: MỘT NGƯỜI MẸTỰ CHỦI . Đặt vấn đề 1. Thông tin 2. Nhận xét Con trai bà Tâm nghiện Ma Túy, bị nhiễm HIV?Nỗi bất hạnh – Hành động – đức tính ? ? Nêu ưu điểm – hành vi sai trái của N ? Kết quả ? Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con Làm chủ tình cảm và hành vi của mình* Câu chuyện 2: CHUYỆN CỦA N Trước đây, N là một học sinh ngoan và học khá Sau này bị bạn bè rủ rê hút thuốc, uống bia, đua xe, trốn học, trộm cắp N không làm chủ được hành vi của mình..tự gây ra hậu quả cho bản thân và gia đìnhBài 2 – Tiết 2:TỰ CHỦ Là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh, tình huốngII. Nội dung bài học:1) Khái niệm: Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân2) Những biểu hiện của tự chủ:TỰ CHỦ?Qua 2 câu chuyện trên – Em hiểu thế nào là tự chủ? Chúc các em thành côngNội dungTCKTCTính bộc phát trong giải quyết công việcThiếu cân nhắc, chính chắnNổi nóng, cải vả,gây gỗ khi gặp những việc mình không vừa ýHoang mang, sợ hãi, chán nãn trước khó khănSa ngã, bị cám dỗ, lợi dụngNói tục, chửi bậy, xử sự thiếu văn hóaÝ kiến của ai cũng cho là đúngCân nhắc trước khi làm một việc gìThay đổi kế hoạch tùy theo công việc cụ thểThay đổi mốt theo thần tượng của mìnhLuôn từ tốn trong nói năng, cư xử với mọi ngườiKhông bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đề xxxxxxxxxxxxBài tập nhận biết và đoán thông tin 1234TẤM GƯƠNG TỰ CHỦ * Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Công Hùng, Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thị Cao Nguyên Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Phương Anh Nguyễn Công Hùng Nguyễn Thị Cao NguyênBài 2 – Tiết 2:TỰ CHỦ Là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh, tình huốngII. Nội dung bài học:1) Khái niệm: Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân2) Những biểu hiện của tự chủ:TỰ CHỦ?Qua bài tập trắc nghiệm và những tấm gương tự chủ trên- Em hãy nêu rõ những biểu hiện của đức tính tự chủ? Biết tự quản lý thời gian, tiền bạc và tài sản Tự điều chỉnh hoạt động của bản thân Biết kiểm soát cảm xúc, bình tĩnh và tự tin trong mọi tình huống Không hoang mang, nao núng khi gặp khó khăn Biết tự ra quyết định cho bản thânBài 2 – Tiết 2:TỰ CHỦ Là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh, tình huốngII. Nội dung bài học:1) Khái niệm: Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân2) Những biểu hiện của tự chủ:TỰ CHỦ Biết tự quản lý thời gian, tiền bạc và tài sản Tự điều chỉnh hoạt động của bản thân Biết kiểm soát cảm xúc, bình tỉnh và tự tin trong mọi tình huống Không hoang mang, nao núng khi gặp khó khăn Biết tự ra quyết định cho bản thân3) Vì sao con người cần phải biết tự chủ:Bài tập 1/ trang 8 -SGDCD9Câu a: Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân Đồng ý Câu b: Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành độngCâu c: Người tự chủ luôn hành động theo ý mìnhCâu d: Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhauCâu đ: Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếpEm đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Câu e: Cần giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khácĐồng ý Bài 2 – Tiết 2:TỰ CHỦ Là làm chủ bản thân, tức là làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của bản thân trong mọi hoàn cảnh, tình huốngII . Nội dung bài học:1) Khái niệm: Luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân2) Những biểu hiện của tự chủ:TỰ CHỦ Biết tự quản lý thời gian, tiền bạc và tài sản Tự điều chỉnh hoạt động của bản thân Biết kiểm soát cảm xúc, bình tỉnh và tự tin trong mọi tình huống Không hoang mang, nao núng khi gặp khó khăn Biết tự ra quyết định cho bản thân3) Vì sao con người cần phải biết tự chủ: Giúp con người biết sống và ứng xử đúng đắn, có văn hóa Biết đứng vững trước những khó khăn, thử thách Không bị ngả nghiêng trước những áp lực tiêu cựcIII: Luyện tập Em hãy giải thích câu ca dao: “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” - Câu ca dao có ý khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý định của mình.Chúc các em học tốt.Xin chào tạm biệt !
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_9_tiet_2_tu_chu_nguyen_thi_hue.ppt