4 Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 1: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là:

A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi.

B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng.

C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước.

D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển.

Câu 2: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới:

A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Cùng nhau hợp tác và phát triển.

C. Tập hợp đồng minh. D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau.

Câu 3: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài.

B. Lịch sự với người nước ngoài.

C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai.

D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 001 Họ và tên thí sinh:........ ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I - MÔN GDCD 9 n¨m häc 2018 – 2019 Thêi gian: 45 phót Ngµy kiÓm tra: 4/12/2018 Điểm Lời phê của thày cô giáo Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) : Học sinh tô vào phương án đúng trên phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi. B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng. C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước. D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển. Câu 2: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Cùng nhau hợp tác và phát triển. C. Tập hợp đồng minh. D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. Câu 3: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. B. Lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ. Câu 5: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là: A. Hòa bình. B. Hữu nghị. C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác. D. Đối đầu. Câu 6: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư? A. Nhất bên trọng nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn. C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 7: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng. C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung. Câu 8: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”.Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. B. Dân chủ. C. Chí công vô tư. D. Tình yêu hòa bình. Câu 9. Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. C. Học sinh, sinh viên. B. Cán bộ công nhân viên chức. D. Tất cả mọi công dân Câu 10: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 11: Năng động sáng tạo giúp con người: A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang. B. Không đem lại lợi ích gì. C. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi người. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích. Câu 12: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự: A. Siêng năng. C. Siêng năng, tích cực. B. Tích cực. D. Chủ động. Câu 13: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Học môn GDCD, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Câu 14: Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống. B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 15: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 16: Ai là người phát minh ra đèn điện? A. Ê- đi- xơn B. Đac - uyn C. Pi- ta- go D. Niu - tơn Câu 17: Có lí tưởng sống cao đẹp là người: A. Người không hoàn thành nhiệm vụ. B. Người luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chung. C. Người làm việc thiếu trách nhiệm. D. Người không biết nghĩ cho người khác. Câu 18: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. Dễ làm, khó bỏ. C. Thắng không kiêu, bại không nản. B. Phận ai người ấy lo. D. Nước đến chân mới nhảy. Câu 19: Câu nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” là câu nói của người anh hùng nào? A. Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. B. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân. C. Anh hùng Lý Tự Trọng. D. Anh hùng Võ Thị Sáu. Câu 20: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là: A. Chơi hết mình. B. Học hết mình. C. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Không cần phải phấn đấu gì. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: ( 2đ) Chí công vô tư là gì? Câu 2: ( 2đ) Để rèn luyện chí công vô tư học sinh cần phải làm gì ? Câu 3: (1đ) Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó.           - Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 002 Họ và tên thí sinh:........ ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I - MÔN GDCD 9 n¨m häc 2018 – 2019 Thêi gian: 45 phót Ngµy kiÓm tra: 4/12/2018 Điểm Lời phê của thày cô giáo Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) : Học sinh tô vào phương án đúng trên phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ. Câu 2: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi. B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng. C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước. D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển. Câu 3: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. B. Lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 4: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là: A. Hòa bình. B. Hữu nghị. C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác. D. Đối đầu. Câu 5: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư? A. Nhất bên trọng nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn. C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 6. Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. C. Học sinh, sinh viên. B. Cán bộ công nhân viên chức. D. Tất cả mọi công dân. Câu 7: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Cùng nhau hợp tác và phát triển. C. Tập hợp đồng minh. D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. Câu 8: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 9 : “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. B. Dân chủ. C. Chí công vô tư. D. Tình yêu hòa bình. Câu 10: Năng động sáng tạo giúp con người: A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang. B. Không đem lại lợi ích gì. C. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi người. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích. Câu 11: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng. C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung. Câu 12: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự: A. Siêng năng. C. Siêng năng, tích cực. B. Tích cực. D. Chủ động. Câu 13: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 14: Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống. B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 15: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. Dễ làm, khó bỏ. C.Thắng không kiêu, bại không nản. B. Phận ai người ấy lo. D. Nước đến chân mới nhảy. Câu 16: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là: A. Chơi hết mình. B. Học hết mình. C. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt nam độc lập dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Không cần phải phấn đấu gì. Câu 17: Câu nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” là câu nói của người anh hùng nào? A. Anh hùng Nguyễn văn Trỗi. B. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân. C. Anh hùng Lý Tự Trọng. D. Anh hùng Võ Thị Sáu. Câu 18: Ai là người phát minh ra đèn điện? A. Ê- đi- xơn B. Đac - uyn. C. Pi- ta- go. D. Niu - tơn. Câu 19: Có lí tưởng sống cao đẹp là người: A. Người không hoàn thành nhiệm vụ. B. Người luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chung. C. Người làm việc thiếu trách nhiệm. D. Người không biết nghĩ cho người khác. Câu 20: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Học môn GDCD, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: ( 2đ) Chí công vô tư là gì? Câu 2: ( 2đ) Để rèn luyện chí công vô tư học sinh cần phải làm gì ? Câu 3: (1đ) Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó.           - Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Bài làm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 003 Họ và tên thí sinh:........ ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I - MÔN GDCD 9 n¨m häc 2018 – 2019 Thêi gian: 45 phót Ngµy kiÓm tra: 4/12/2018 Điểm Lời phê của thày cô giáo Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) : Học sinh tô vào phương án đúng trên phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Cùng nhau hợp tác và phát triển. C. Tập hợp đồng minh. D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. Câu 2: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi. B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng. C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước. D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển. Câu 3: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. B. Lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 4: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là: A. Hòa bình. B. Hữu nghị. C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác. D. Đối đầu. Câu 5: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ. Câu 6: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư? A. Nhất bên trọng nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn. C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 7: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. B. Dân chủ. C. Chí công vô tư. D. Tình yêu hòa bình. Câu 8: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng. C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung. Câu 9. Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. C. Học sinh, sinh viên. B. Cán bộ công nhân viên chức. D. Tất cả mọi công dân Câu 10: Năng động sáng tạo giúp con người: A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang. B. Không đem lại lợi ích gì. C. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi người. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích. Câu 11: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 12: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Học môn GDCD, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Câu 13: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự: A. Siêng năng. C. Siêng năng, tích cực. B. Tích cực. D. Chủ động. Câu 14: Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống. B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 15: Ai là người phát minh ra đèn điện? A. Ê- đi- xơn. B. Đac - uyn. C. Pi- ta- go. D. Niu - tơn. Câu 16: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 17: Có lí tưởng sống cao đẹp là người: A. Người không hoàn thành nhiệm vụ. B. Người luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chung. C. Người làm việc thiếu trách nhiệm. D. Người không biết nghĩ cho người khác. Câu 18: Câu nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” là câu nói của người anh hùng nào? A. Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. B. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân. C. Anh hùng Lý Tự Trọng. D. Anh hùng Võ Thị Sáu. Câu 19: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. Dễ làm, khó bỏ. C.Thắng không kiêu, bại không nản. B. Phận ai người ấy lo. D. Nước đến chân mới nhảy. Câu 20: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là: A. Chơi hết mình. B. Học hết mình. C. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Không cần phải phấn đấu gì. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ) Chí công vô tư là gì? Câu 2: (2đ) Để rèn luyện chí công vô tư học sinh cần phải làm gì ? Câu 3: (1đ) Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó.           - Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Bài làm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 004 Họ và tên thí sinh:........ ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I - MÔN GDCD 9 n¨m häc 2018 – 2019 Thêi gian: 45 phót Ngµy kiÓm tra: 4/12/2018 Điểm Lời phê của thày cô giáo Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) : Học sinh tô vào phương án đúng trên phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là: A. Hòa bình. B. Hữu nghị. C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác. D. Đối đầu. Câu 2: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng. C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung. Câu 3: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư? A. Nhất bên trọng nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn. C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 4: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. B. Dân chủ. C. Chí công vô tư. D. Tình yêu hòa bình. Câu 5: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi. B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng. C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước. D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển. Câu 6: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Cùng nhau hợp tác và phát triển. C. Tập hợp đồng minh. D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. Câu 7: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với HS nước ngoài. B. Lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ. Câu 9. Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. C. Học sinh, sinh viên. B. Cán bộ công nhân viên chức. D. Tất cả mọi công dân. Câu 10: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 11: Năng động sáng tạo giúp con người: A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang. B. Không đem lại lợi ích gì. C. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi người. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích. Câu 12: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự: A. Siêng năng C. Siêng năng, tích cực B. Tích cực D. Chủ động Câu 13: Ai là người phát minh ra đèn điện? A. Ê- đi- xơn. B. Đac – uyn. C. Pi- ta- go. D. Niu - tơn. Câu 14: Có lí tưởng sống cao đẹp là người: A. Người không hoàn thành nhiệm vụ. B. Người luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chung. C. Người làm việc thiếu trách nhiệm. D. Người không biết nghĩ cho người khác. Câu 15: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. Dễ làm, khó bỏ. C.Thắng không kiêu, bại không nản. B. Phận ai người ấy lo. D. Nước đến chân mới nhảy. Câu 16: Câu nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” là câu nói của người anh hùng nào? A. Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. B. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân. C. Anh hùng Lý Tự Trọng. D. Anh hùng Võ Thị Sáu. Câu 17: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là: A. Chơi hết mình. B. Học hết mình. C. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Không cần phải phấn đấu gì. Câu 18: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Học môn GDCD, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Câu 19: Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 20: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ) Chí công vô tư là gì? Câu 2: (2đ) Để rèn luyện chí công vô tư học sinh cần phải làm gì ? Câu 3: (1đ) Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó.           - Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Bài làm ......................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_2.doc
Giáo án liên quan