Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu những định hướng cơ bản của thời kì CNH- HĐH đất

nước, vị trí, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay.

- Giúp học sinh hiểu nhiệm vụ của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp CNHHĐH đất nước.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt

động học tập

- Trung thực trong báo cáo kết quả thảo luận, làm bài tập.

- Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ học tập.

3. Định hướng năng lực

a. Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực tự học, sử dụng

ngôn ngữ

b. Năng lực đặc thù: vận dụng kiến thức giáo dục công dân để giải quyết tình huống

thực tiễn đặt ra, giải thích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa thái độ với

hành vi ứng xử; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học từ những tình huống thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Các tư liệu, ví dụ về trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa.

2. HS: Liên hệ thực tế về trách nhiệm và các tấm gương tthanh niên tiêu biểu trên

mọi lĩnh vực.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, đóng vai,

2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, động não, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút

pdf7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9/01/2021: 9A1 TiÕt 19 - Bµi 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu những định hướng cơ bản của thời kì CNH- HĐH đất nước, vị trí, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay. - Giúp học sinh hiểu nhiệm vụ của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập - Trung thực trong báo cáo kết quả thảo luận, làm bài tập. - Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ b. Năng lực đặc thù: vận dụng kiến thức giáo dục công dân để giải quyết tình huống thực tiễn đặt ra, giải thích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa thái độ với hành vi ứng xử; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học từ những tình huống thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Các tư liệu, ví dụ về trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2. HS: Liên hệ thực tế về trách nhiệm và các tấm gương tthanh niên tiêu biểu trên mọi lĩnh vực. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, đóng vai, 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, động não, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV cho HS nghe ca khúc “Hành khúc Thanh niên”. Để hiểu được sự nghiệp CNH - HĐH đất nước là gì; Thanh niên có vai trò, vị trí như thế nào trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Tiết học hôm nay cô và các bạn cùng đi tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HS: Đọc phần đặt vấn đề trong SGK. GV: Tổ chức cho Hs thảo luận: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? I- Đặt vấn đề: HS: Thảo luận, cử đại diện báo cáo. GV: Hướng dẫn HS nhận xét, thống nhất ý kiến. - Là lực lượng trẻ, khoẻ, có năng lực trên mọi lĩnh vực là lực lượng nòng cốt H: Em hiểu như thế nào về sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? HS: Là một quá trình ứng dụng công nghệ mới, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học vào các lĩnh vực sản xuất, hoạt động xã hội. GV: Thực hiện CNH- HĐH là một quá trình khó khăn, phức tạp đòi hỏi lực lượng lao động phải có trình độ, học vấn nhất định; có phẩm chất, thái độ khác với thời kì nông nghiệp như có thái độ lao động tự giác, có kỉ luật, tính thích ứng, năng động, sáng tạo. H: Tại sao đồng chí bí thư lại cho rằng thực hiện mụ tiêu CNH- HĐH đất nước là trách nhiệm vẻ vang và cũng là thời cơ to lớn của thế hệ thanh niên ngày nay? (KG) HS: Vì: Ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là tự vươn lên, gắn với xã hội, quan tâm đến mọi người, nhân dân và tổ quốc. - Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ. - Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước. H: Là lực lượng tiên phong, gương mẫu, có trí tuệ, năng lực có thể cống hiến đem lại niềm vinh quang cho đất nước là như thế nào? HS: Vì thanh niên ngày nay đã được đào tạo, giáo dục toàn diện, thực hiện CNH- HĐH đất nước chính là cơ hội cho thế hệ thanh niên thể hiện tài và sức lực vào công việc đất nước. H: Nêu những biểu hiện có trách nhiệm trong việc thực hiện CNH- HĐH? Ngược lại? HS: Hoạt động theo 2 nhóm, một nhóm phản biện. GV: Để xây dựng được đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công * Vai trò, vị trí của thanh niên: - Đảm đương trách nhiệm của lịch sử, mỗi người tự vươn lên, tự rèn luyện. + Là nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc. + Là lực lượng xung kích, góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc. + Quyết tâm xoá bỏ đói nghèo. + Thực hiện thắng lợi CNH- HĐH. II. Nội dung bài học 1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là ra sức học tập văn hoá, khoa học kinh tế, bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành công CNXH thanh niên phải la “ lực lượng nòng cốt” vì họ là những người được đào tạo giáo dục toàn diện. H: Tìm những tấm gương tiêu biểu thanh niên lập nghiệp? HS: Liên hệ thực tế. H: Nêu nhiệm vụ của học sinh đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? HS: Đang là H/S ngồi trên ghế nhà trường, phải nghe theo lời ông bà, cha mệ, thầy cô, đoàn kết với bạn bè, hăng say học tập và rèn luyện tích cực tham gia các hoạt động của tập thể và xã hội như: Hoạt động đoàn, phát triển văn hoá, văn nghệ, TDTT, hoạt động tuyên truyền, vệ sinh môi trường, hoạt động đền ơn đáp nghĩa HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập HS: Đọc yêu cầu bài tập. HS: Hoạt động cá nhân làm bài GV: Tổ chức cho HS nhận xét, bổ xung. GV: Chốt đáp án đúng. HS: Đọc yêu cầu bài tập. HS: Hoạt động cá nhân làm bài GV: Tổ chức cho HS nhận xét, bổ xung. GV: Chốt đáp án đúng. tu dưỡng đạo đức tư tưởng chính trị, có lối sống lành mạnh rèn luyện các kĩ năng, phát triển các năng lực, có ý thức rèn luyện sức khoẻ. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội, lao động sản xuất, xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hiện đại, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc giàu mạnh 2. Nhiệm vụ của thanh niên học sinh: Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện, xác định lý tưởng sống đúng đắn, vạch ra kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh lớp 9. III. Bài tập: * Bài tập 1 Vì thế hệ thanh niên ngày nay là lực lượng nòng cốt, họ là những người được đào tạo, giáo dục toàn diện. * Bài tập 2 Đó là những thanh niên khôn xác định đúng lí tưởng sống, ưu thích sự an nhàn, chỉ biết hưởng thụ, không chịu khó học tập, trau dồi kiến thức, rèn luyện phẩm chất , năng lực -> Không có ích cho con người, gia đình và xã hội. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Những biểu hiện về trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bố sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Trình bày suy nghĩ về lý tưởng sống của thanh niên Việt Nam và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài cũ phần nội dung bài học. - Chuẩn bị bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. .............................................................. Ngày giảng: 25/01/2021: 9A1 TIẾT 20 - Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khái niệm về hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN. - Các điều kiện được kết hôn, cấm kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng. - Ý nghĩa của việc nắm vững và thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân của công dân và tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thể hiện ở việc ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập - Trung thực trong báo cáo kết quả thảo luận, làm bài tập. - Trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a. Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ b. Năng lực đặc thù: vận dụng kiến thức giáo dục công dân để giải quyết tình huống thực tiễn đặt ra, giải thích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa thái độ với hành vi ứng xử; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học từ những tình huống thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Một số mẩu chuyện có nội dung về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. 2. HS: Tìm hiểu một số biểu hiện về hôn nhân và gia đìn ở địa phương. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, đóng vai, 2. Kĩ thuật: chia sẻ nhóm, động não, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Hát tập thể bài hát: Cả nhà thương nhau. -> Một gia đình hạnh phúc... Bài hôm nay chúng ta tiếp tục học về chương trình của lớp 6,7,8 ở nội dung tìm hiểu về pháp luật. Cụ thể đó quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Gọi HS đọc “Chuyện của T” và “Nỗi khổ của M”. GV: Phân nhóm ( 3 nhóm) thảo luận các câu hỏi sau. N1: Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn I. Đặt vấn đề. nhân trong 2 câu chuyện trên? HS: Hôn nhân không dựa trên TY đích thực như HN vì tiền (chuyện của T) Vì bị ép buộc hay vụ lợi thiếu trách nhiệm (Nỗi khổ của M) sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh N2: Em quan niệm thế nào về tình yêu, về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ, chồng trong gia đình? HS: TY chân chính phải xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa 2 người, là sự chân thành tin cậy và tôn trọng nhau. Tuổi kết hôn: Nam: 20 tuổi trở lên; nữ từ 18 tuổi trở lên; Trách nhiệm của vợ và chồng trong hôn nhân; bình đẳng, quyền và nghĩa vụ ngang nhau tôn trọng danh dự nhân phẩm, nghề nghiệp. N3: Vì sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân và gia đình hạnh phúc? HS: Vì tình yêu chân chính xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa 2 người, là sự chân thành tin cậy...là cơ sở , nền tảng của gia đình hạnh phúc. HS: Nhóm trình bày ý kiến -> Nhận xét bổ sung nhóm bạn. GV: Kết luận. H: Để có một gia đình hạnh phúc chúng ta phải có thái độ như thế nào trong tình yêu và hôn nhân? HS: Phải có thái độ thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân. H: Em hiểu thế nào là hôn nhân? ? Hôn nhân dựa trên nguyên tắc nào? ? Mục đích của hôn nhân là gì? GV: Yêu cầu HS nêu VD chứng minh khái niệm. GV: Giải thích khái niệm. H: Cơ sở quan trọng của HN là gì? HS: TY chân chính là cơ sở của HN. GV: Gọi HS đọc những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân . => Tất cả các cuộc hôn nhân không dựa trên tình yêu chân chính đều dẫn tới kết cục gia đình không hạnh phúc. II. Nội dung bài học 1. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ, dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, được Nhà nước thừa nhận. Mục đích: - Chung sống lâu dài - XD 1 gia đình hoà thuận, hạnh phúc. -> TY chân chính là cơ sở của HN. GV: Lần lượt yêu cầu HS lấy VD về từng quy định của pháp luật. GV: Nêu VD thực tế giải thích cho HS hiểu các quy định. H: Chúng ta phải làm gì để có hôn nhân tốt đẹp? HS: Chúng ta phải thận trọng nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân 2. Những qui định của Pháp luật về HN. * Những nguyên tắc cơ bản về chế độ hôn nhân ở VN. - Tự nguyện, tiến bộ, 1vợ 1 chồng bình đẳng. - Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam với người nước ngoài được pháp luật bảo vệ. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách kế hoạch hoá gia đình. * Quyền, nghĩa vụ cơ bản: + Tuổi: Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi; tự nguyện và phải đăng kí với cơ quan nhà nước. + Cấm kết hôn: - Người đang có vợ (chồng). - Người bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác không làm chủ đựơc bản thân. - Giữa người cùng dòng máu trực hệ. - Giữa người có họ trong phạm vi 3 đời. - Cha mẹ nuôi con nuôi. - Bố chồng - con dâu, mẹ vợ - con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng, giữa những người cùng giới tính. + Vợ chồng phải bình đẳng. Vợ chồng phải tôn trọng danh dự nhân phẩm và nghề nghiệp. => Chúng ta phải thận trọng nghiêm túc trong TY và Hôn nhân. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Khái niệm hôn nhân. - Những nguyên tắc cơ bản trong hôn nhân. - Những quy định của pháp luật về hôn nhân. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bố sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Em định hướng cho mình sẽ yêu và kết hôn ở độ tuổi bao nhiêu? Vì sao? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài cũ phần nội dung bài học. - Làm các bài tập SGK. ..................................................................................................

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_1920_nam_hoc_2020_2021.pdf
Giáo án liên quan