1.1. Khái niệm
Tất cả những hoạt động kinh tế nào không thuộc về khu vực 1 (khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên, ở nước ta quy định là nông - lâm - thủy sản), khu vực 2 (chế biến, ở nước ta là công nghiệp - xây dựng), thì đều thuộc về khu vực 3 (dịch vụ).
Theo Marshall và đồng tác giả: dịch vụ là những hoạt động tương đối tách rời khỏi sản xuất vật chất và do vậy không trực tiếp bao gồm việc chế biến vật liệu.
Ngành dịch vụ hiện đại được chia thành dịch vụ sản xuất và dịch vụ tiêu dùng. Đây là khu vực có cơ cấu ngành hết sức phức tạp.
81 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương IX- Địa lý dịch vụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IXĐỊA Lí DỊCH VỤ KHOA ĐỊA Lí 1. Những vấn đề lý luận chung 1.1. Khái niệm Tất cả những hoạt động kinh tế nào không thuộc về khu vực 1 (khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên, ở nước ta quy định là nông - lâm - thủy sản), khu vực 2 (chế biến, ở nước ta là công nghiệp - xây dựng), thì đều thuộc về khu vực 3 (dịch vụ). Theo Marshall và đồng tác giả: dịch vụ là những hoạt động tương đối tách rời khỏi sản xuất vật chất và do vậy không trực tiếp bao gồm việc chế biến vật liệu. Ngành dịch vụ hiện đại được chia thành dịch vụ sản xuất và dịch vụ tiêu dùng. Đây là khu vực có cơ cấu ngành hết sức phức tạp. 1.2. Vai trò Ngành dịch vụ có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế hiện đại. Trong khi tỉ trọng của khu vực nông nghiệp không ngừng giảm, tỉ trọng của khu vực công nghiệp cũng chỉ tăng đến một mức độ nhất định thì tỉ trọng của khu vực dịch vụ lại có xu hướng tăng không ngừng. Cơ cấu ngành dịch vụ trong GDP toàn thế giới (%) 1. Những vấn đề lý luận chung a. Các ngành DV đã tạo ra được nhiều việc làm Trong các ngành DV sản xuất, số việc làm tăng lên gấp 3. Các ngành DV tạo ra được nhiều việc làm là thiết kế, quản trị, luật, quảng cáo, máy tính và xử lí số liệu… b. Các ngành DV thúc đẩy sự phát triển của các ngành SXVC và trở thành động lực của sự tăng trưởng kinh tế Các ngành thương mại, GTVT tham gia cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, phân phối tiêu thụ sản phẩm. Sự phát triển của GTVT, TTLL tạo ra cơ sở hạ tầng mới cho quản lý xã hội và quản lý kinh tế. 1. Những vấn đề lý luận chung 1.2. Vai trò c. Sự phát triển các ngành DV là điều kiện để nâng cao đời sống nhân dân d. Sự phân bố các ngành DV có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố của các ngành kinh tế + Các ngành GTVT, TTLL là những nhân tố quan trọng trong phân bố sản xuất, nhất là phân bố công nghiệp và các ngành DV khác. + Các đầu mối giao thông có sức hút đặc biệt đối với sự phân bố các khu công nghiệp tập trung. + Các điều kiện DV thuận lợi, thông thoáng sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư. 1. Những vấn đề lý luận chung 1.2. Vai trò e. Sự phát triển của các ngành DV trên thế giới có ảnh hưởng đến quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế Toàn cầu hoá làm tăng cường tính liên kết và tính phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia, các nền kinh tế trên thế giới. DV có điều kiện phát triển thành DV toàn cầu. Sự phát triển của DV toàn cầu thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá. Sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới WTO năm 1995 đã chứng minh ảnh hưởng to lớn của nó trong thương mại toàn cầu. 1. Những vấn đề lý luận chung 1.2. Vai trò tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP năm 2002 Nhân tố Trình độ phát triển KT và năng suất lao động Đặc điểm dân cư Phân bố dân cư mạng lưới quần cư Mức sống và thu nhập thực tế Các thành phố là trung tâm dịch vụ - Chuyển dịch cơ cấu KT - Bổ sung LĐ - Quy mô cơ cấu tuổi và giới tính - Tốc độ gia tăng dân số Quy định mạng lưới ngành DV Sức mua và nhu cầu DV Tập trung đa dạng các loại hình DV (SX TD, DV công) Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ lược đồ các trung tâm dịch vụ quan trọng nhất thế giới 2. Địa lí các ngành dịch vụ các ngành dịch vụ Ngành giao thông vận tải Ngành thương mại Ngành thông tin liên lạc Ngành du lịch 2.1.1. Vai trò - Ngành GTVT có chức năng vận chuyển hàng hoá phục vụ yêu cầu sản xuất và tiêu dùng, vận chuyển hành khách phục vụ yêu cầu đi lại của nhân dân, thực hiện các nhiệm vụ vận chuyển đặc biệt phục vụ an ninh quốc phòng - Có ảnh hưởng to lớn tới sự phân bố sản xuất + Đối với nền kinh tế, việc giảm cước phí vận chuyển có ý nghĩa rất lớn. Sự hoàn thiện của ngành GTVT sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhân tố nguyên nhiên liệu, năng lượng. + CM KH - KT đã làm giảm mạnh chi phí vận tải, mở rộng quy mô sản xuất. 2.1địa lí ngành giao thông vận tải GTVT là tiền đề của phân công lao động theo lãnh thổ, đồng thời là kết quả của sự phát triển phân công lao động theo lãnh thổ. Nhờ hoạt động của GTVT, các mối liên hệ KT thường xuyên giữa các vùng (các nước) được duy trì và phát triển. Sự hoàn thiện và phát triển của ngành GTVT tạo điều kiện để tiêu thụ sản xuất của các xí nghiệp chuyên môn hoá, cho phép chế biến nguyên liệu xa nơi khai thác, đảm bảo sự di chuyển nguồn lao động. 2.1.1. Vai trò 2.1địa lí ngành giao thông vận tải GTVT gắn liền với sự phát triển của vùng kinh tế Hệ thống GTVT cùng với các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn tạo nên bộ khung của vùng kinh tế. GTVT và quần cư Giúp cho sinh hoạt của dân cư được thuận tiện (nhất cận thị, nhì cận giang). Các đầu mối GTVT, các trục đường GT có sức hút lớn đối với quần cư. Có ý nghĩa to lớn đối với đời sống VH, CT và quốc phòng Tạo sự giao thương giữa các địa phương trong nước dễ dàng, sự quản lý của chính quyền chặt chẽ, tăng cường tính thống nhất mọi mặt của đất nước. Hoạt động quân sự, hậu cần không tách rời GTVT. 2.1.1. Vai trò 2.1địa lí ngành giao thông vận tải 2.1.2. Đặc điểm Sản phẩm của ngành GTVT là sự chuyên chở người và hàng hoá. Chất lượng của GTVT được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, sự an toàn cho hành khách và hàng hoá… Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải: Khối lượng vận chuyển (số hành khách và số tấn hàng hoá được vận chuyển) Khối lượng luân chuyển (người.km và tấn.km) Cự li vận chuyển trung bình (km) 2.1địa lí ngành giao thông vận tải 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành GTVT các nhân tố Tự nhiên Kinh tế - xã hội - Quy định sự có mặt của các loại hình VT. - ảnh hưởng đến thiết kế, khai thác GTVT - ảnh hưởng tới hoạt động của các loại hình GTVT. Sự phát triển và phân bố các ngành KTQD Sự phân bố dân cư, thành phố lớn và chùm đô thị Quy định: - Mật độ GTVT - Các loại hình VT - Hướng và cường độ VC 2.1.4. Địa lí các ngành gTVT a. Ngành vận tải ô tô Ưu điểm: Tiện lợi, tính cơ động và khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa hình Hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình sức cạnh tranh mạnh Ô tô có thể phối hợp hoạt động với các phương tiện vận tải khác: đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không… Nhược điểm: Sự bùng nổ trong việc sử dụng ô tô đã gây ra những vấn đề về môi trường Vận tải bằng ô tô ngày càng chiếm ưu thế. Khối lượng luân chuyển bằng ô tô bằng 1/2 khối lượng luân chuyển bằng tàu hoả. Thế kỉ XX là thế kỉ của ô tô. Thế giới hiện nay sử dụng khoảng 730 triệu đầu xe ô tô. a. Ngành vận tải ô tô Tổng chiều dài đường ô tô năm 2000 Tính toán dựa trên số liệu của MS Encarta World Atlas 2004 11 nước có tổng chiều dài đường ô tô lớn nhất TG 10 nước đứng đầu TG về tổng số xe ô tô/1000 dân b. Ngành vận tải đường sắt Ra đời từ đầu thế kỉ XIX với đường ray bằng thép và đầu máy chạy bằng hơi nước. Ưu điểm: Vận chuyển được hàng nặng trên tuyến đường xa Tốc độ nhanh, ổn định Giá rẻ Nhược điểm: chỉ hoạt động trên các tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray. đòi hỏi phải đầu tư lớn để lắp đặt đường ray, xây dựng hệ thống nhà ga và có đội ngũ công nhân lớn để quản lý và điều hành công việc. b. Ngành vận tải đường sắt Sự phân bố mạng lưới đường sắt: ở châu Âu và vùng phía đông Hoa Kì có mạng lưới đường sắt dày đặc, đường ray khổ tiêu chuẩn (rộng từ 1,4- 1,6m) ở các nước chậm phát triển, đường sắt ngắn, thường nối cảng biển với những nơi khai thác tài nguyên Tổng chiều dài đường sắt trên thế giới khoảng 1,2 triệu km Ngày nay, tốc độ và sức vận tải tăng lên nhiều nhờ các đầu máy chạy dầu (điêden) và chạy điện. Tốc độ chạy tàu đạt tới 250- 300 km/h. Chiều dài đường sắt thế giới năm 2000 b. Ngành vận tải đường sắt b. Ngành vận tải đường sắt Các kiểu phân bố đường sắt Đường sắt ngắn: xâm nhập từ ven biển vào nội địa, phổ biến ở các thuộc địa cũ châu Phi và Nam Mỹ, chuyên chở nguyên, nhiên liệu từ nơi khai thác ra cảng. Đường sắt toả từ thủ đô tới các trung tâm công nghiệp, vùng nông nghiệp, các hải cảng tạo thành mạng lưới dày đặc. Đường sắt xuyên lục địa - trục đường sắt quốc tế quan trọng (tuyến đường xuyên Xibêri - Viễn Đông, tuyến đường Hà Nội - Bắc Kinh - Ulanbato- Matxcơva…). b. Ngành vận tải đường sắt Các khổ đường ray Khổ chuẩn (1.435 mm) chiếm 3/4 tổng chiều dài đường sắt thế giới. Phổ biến ở hầu hết các nước châu Âu, Hoa Kì, Canađa, Bắc Phi, Oxtraylia. Khổ rộng (1.656 mm và 1.600 mm) chiếm 7% chiều dài đường sắt thế giới. Phổ biến ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai Len, ấn Độ, Pakistan… Khổ trung bình (1.067 mm và 1.000 mm) chiếm 16%. Phổ biến ở Nhật Bản, Niudilân, các nước Nam Phi, Inđônêxia và Việt Nam. Khổ hẹp (600- 900 mm) chiếm 2%. Phổ biến ở châu Phi, Côlômbia… b. Ngành vận tải đường sắt Tàu TGV Eurostar của Pháp Tàu chạy trên đệm từ ở Thượng Hải c. NGành vận tải đường sông, hồ Vận tải đường sông có từ rất sớm, phân chia theo lưu vực sông, gọi là lưu vực vận tải. Các loại phương tiện vận tải đường sông, hồ: bè, mảng, thuyền nhỏ, thuyền buồm, tàu kéo, tàu đẩy, xà lan… Ưu điểm: Rẻ, không tốn thời gian, công sức và vật liệu để xây dựng. Thích hợp với việc chuyên chở các hàng hoá nặng, cồng kềnh Để tăng cường khả năng giao thông vận tải, cần tiến hành cải tạo sông ngòi, đào các kênh nối liền các lưu vực vận tải với nhau. c. NGành vận tải đường sông, hồ Nhược điểm Khả năng vận tải còn hạn chế Vận tải theo mùa Phải nạo vét, cải tạo Tổng chiều dài đường thuỷ nội địa là 56.000 km. c. NGành vận tải đường sông, hồ Hiện nay, tốc độ các tàu chạy trên sông đã được nâng lên, lên tới 100km/h. Ngành vận tải đường sông, hồ phát triển mạnh ở Hoa Kì, Nga, Canađa. Các hệ thống sông lớn trên thế giới: Châu Âu: Đa nuýp, Rainơ, Xen, Vixla… Châu á: Ôbi, Ênixêi, Dương Tử (Trường Giang), Mêkông, Irauađi… Châu Mĩ: Mixixipi, Ôhaiô, Ngũ Hồ, Amazôn… Châu Phi: Côngô, Nigiê, Zambêri… d. Ngành vận tải đường biển Vận tải đường biển đảm đương chủ yếu việc giao thông vận tải trên các tuyến đường quốc tế (vận tải viễn dương). Khối lượng vận chuyển hàng hoá tuy không lớn, nhưng do đường dài nên khối lượng luân chuyển hàng hoá lại rất lớn. Ngành vận tải đường biển đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hoá của tất cả các phương tiện vận tải trên thế giới và là loại phương tiện vận tải hàng hoá chủ yếu nhất trong thương mại quốc tế. 1/2 khối lượng hàng vận chuyển trên đường biển quốc tế là dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ đe doạ ô nhiễm môi trường. d. Ngành vận tải đường biển d. Ngành vận tải đường biển 2/3 số hải cảng nằm ở hai bên bờ Đại Tây Dương, nối Bắc Mĩ với Tây Âu. Cảng lớn nhất là Rôt- tec- đam (Hà Lan). Ngoài ra còn có Macxay ở Pháp, Niu Yoóc và Philađenphia ở Hoa Kì. Hoạt động hàng hải ở ấn Độ Dương và Thái Bình Dương ngày càng sầm uất. Cảng lớn nhất của khu vực là Cô- bê (Nhật), Xingapo (cảng quá cảnh quan trọng ở ĐNA). Cảng contenơ ngày càng phát triển để đáp ứng xu hướng mới trong công nghiệp vận tải viễn dương. Để rút ngắn các khoảng cách vận tải trên biển, người ta đã đào các kênh biển: Kênh Xuyê, Panama, Ki-en… Tàu contenơ d. Ngành vận tải đường biển Hiện nay toàn thế giới có khoảng 85.000 tàu biển với trọng tải trên 100.000 tấn/tàu đang hoạt động, trong đó 1/2 làm nhiệm vụ vận tải, 1/2 làm nhiệm vụ dịch vụ. Một hiện tượng phổ biến trong ngành hảng hải thế giới là chủ tàu mượn cờ của nước khác. Thí dụ, toàn bộ tàu của Libêria, Panama là thuộc về các chủ tàu Hoa Kì, Hy Lạp. Đội tàu buôn chia thành: Tàu chở khách Tàu chở hàng Tàu chở dầu 10 nước có đội tàu buôn lớn nhất thế giới d. Ngành vận tải đường biển Đối với địa lí vận tải đường biển, mạng lưới các cảng biển có ý nghĩa quan trọng. Cảng là nơi tàu đỗ tiện lợi và an toàn, là nơi tiến hành bốc dỡ hàng hoá và xếp hàng mới, lấy dự trữ thêm nhiên liệu, thực phẩm, nước ngọt. Trên thế giới có khoảng 6.000- 7.000 cảng đang hoạt động, trong đó có 100 cảng có ý nghĩa quốc tế. 10 cảng có lượng hàng hoá thông qua lớn nhất thế giới năm 2003 (triệu tấn) d. Ngành vận tải đường biển Kênh Xuyê đào cắt ngang eo đất Xuyê của Ai Cập, nối ĐTD với AĐD qua Hồng Hải. Kênh được đào vào năm 1859 và mở cho tàu qua lại vào ngày 17/11/1869. Kênh dài 195 km, cho tàu trọng tấn 150.000 tấn. Thời gian qua kênh: 11- 12h Khoảng cách quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Xuyê d. Ngành vận tải đường biển Kênh Panama cắt qua eo đất Panama, rộng 50km- con đường ngắn nhất nối ĐTD với TBD. Tổng chiều dài 64km và phải có âu tàu. Tàu trọng tải dưới 65.000 tấn. Khởi công năm 1882 và đưa vào sử dụng năm 1914. Mĩ kiểm soát kênh Panama từ 1904- 1979, được trao trả cho Panama tháng 12/1999. Khoảng cách quãng đường được rút ngắn khi qua kênh Panama e. Ngành vận tải đường hàng không Là ngành giao thông vận tải trẻ tuổi, nhưng phát triển với tốc độ nhanh cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Các máy bay chở khách khổng lồ có thể chở trên 400 hành khách (như Boeing 747) với tốc độ trung bình 800- 900 km/h. Các máy bay chở hàng lớn cũng chở được tới 300 tấn hàng. Ưu điểm: Tốc độ vận chuyển nhanh Đảm nhiệm chuyên chở trên những tuyến đường xa Nhược điểm: Cước phí vận tải đắt Trọng tải thấp Chất khí thải từ động cơ máy bay gây ô nhiễm MT e. Ngành vận tải đường hàng không e. Ngành vận tải đường hàng không Trên thế giới có khoảng 5.000 sân bay dân dụng đang hoạt động. Gần 1/2 sân bay quốc tế nằm ở Hoa Kì và Tây Âu. Các cường quốc hàng không trên thế giới là Hoa Kì, Anh, Pháp, Nga. Các hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới hiện nay là Airbus (EU), Boeing (Hoa Kì), Rolls Royce PLC (Anh). Các tuyến hàng không sầm uất nhất là tuyến xuyên Đại Tây Dương, nối châu Âu với Bắc Mĩ và Nam Mĩ, nối Hoa Kì với các nước khu vực châu á- Thái Bình Dương. Boeing 747 10 công ty hàng không lớn nhất thế giới Một số sân bay bận rộn nhất thế giới f. Ngành vận tải đường ống Đường ống dẫn dầu ở Alaska f. Ngành vận tải đường ống Là một loại hình vận tải rất trẻ, chỉ mới được xây dựng trong thế kỉ XX, đặc biệt là từ sau năm 1950. Sự phát triển của ngành gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu mỏ, các sản phẩm dầu mỏ và khí đốt. Khác với các loại hình vận tải khác, phương tiện vận tải (đường ống và các trạm bơm thuỷ lực) không chuyển dịch trong quá trình vận tải giá thành rất rẻ. Cùng với sự phát triển của công nghiệp dầu khí, chiều dài đường ống trên thế giới không ngừng tăng lên, nhất là ở Trung Đông, Nga, Trung Quốc, Hoa Kì. ở Việt Nam, hệ thống đường ống đang phát triển với khoảng 400km. Ngành thương mại 1. Khái niệm thị trường Là nơi gặp gỡ giữa người bán (bên bán) và người mua (bên mua). Thị trường hoạt động được là nhờ có các hoạt động trao đổi giữa người bán và người mua về những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ nào đó. Để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ cần có vật ngang giá. Hiện nay đó là tiền. Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầuthường xuyên biến động. 2. Vai trò của ngành thương mại Là một ngành kinh tế tồn tại do có sự trao đổi hàng hoá dịch vụ của con người thông qua mua - bán trên nguyên tắc cùng có lợi. 2. Vai trò của ngành thương mại Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hoá dịch vụ giữa người bán và người mua. Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng. Gồm có 2 ngành lớn: Nội thương và ngoại thương Nội thương: làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá và dịch vụ trong một quốc gia. Ngoại thương: làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa 2 quốc gia, góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia. 3.cán cân xuất nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu là hiệu số giữa trị giá xuất khẩu (gọi là kim ngạch xuất khẩu) và trị giá nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu). Trị giá hàng xuất khẩu > nhập khẩuxuất siêu Trị giá hàng xuất khẩu < nhập khẩunhập siêu Các nước có nền kinh tế kém phát triển: Xuất khẩu: sản phẩm của các cây công nghiệp đặc sản, lâm nghiệp, nguyên liệu và khoáng sản. Nhập khẩu: sản phẩm của công nghiệp chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩm. 3.cán cân xuất nhập khẩu Các nước có nền kinh tế phát triển Xuất khẩu: sản phẩm của các ngành công nghiệp chế biến, máy công cụ, thiết bị toàn bộ... Nhập khẩu: nguyên liệu khoáng sản, nhiên liệu (đặc biệt là dầu mỏ), nguyên liệu nông nghiệp. Tỉ trọng của một số khu vực và quốc gia trong xuất và nhập khẩu trên thế giới 4. Các tổ chức thương mại thế giới Do nhu cầu mở rộng các mối liên hệ kinh tế trên thế giớixuất hiện nhiều liên kết kinh tế đẩy nhanh xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế- xã hội thế giới. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời ngày 15- 11- 1994, lúc đầu gồm 125 nước thành viên và chính thức hoạt động từ 1- 1- 1995. Các nước hàng đầu thế giới về xuất nhập khẩu hàng hoá 2004 4. Các tổ chức thương mại thế giới Một số tổ chức thương mại lớn trên thế giới - 2004 Các hiệp ước liên minh khu vực Ngành thông tin liên lạc 1. Vai trò của ngành TTLL Đảm nhiệm sự vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời, góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương. Cách thức liên lạc ngày càng tiến bộ: Thời kì sơ khai: chuyển thông tin qua ám hiệu (đốt lửa, đánh trống, thổi tù và…). Sự phát minh ra giấy viết giúp con người lưu giữ và truyền tin chính xác hơn. Sự vận chuyển thư tín đã làm ra đời ngành bưu chính. Ngày nay, TTLL được tiến hành bằng nhiều phương tiện: điện thoại, điện báo, Telex, Fax, Internet… Góp phần thay đổi cách tổ chức kinh tế trên thế giới 2. Ngành viễn thông Viễn thông sử dụng các thiết bị cho phép truyền các thông tin điện tử đi các khoảng cách xa trên Trái đất con người ở các vùng khác nhau có thể liên lạc trực tiếp với nhau. Các thiết bị viễn thông gồm: thiết bị thu và thiết bị phát. Dịch vụ viễn thông được phân thành dịch vụ điện thoại và dịch vụ phi thoại (điện báo, Telex, Fax…) Điện báo: ra đời năm 1844, sử dụng rộng rãi trên các tàu đang đi trên đại dương hay trên các máy bay. Điện thoại: Chuyển tín hiệu âm thanh giữa con người với nhau Có thể truyền cả dữ liệu giữa các máy tính thông qua đường dây điện thoại nhờ Modem Bình quân số máy điện thoại/1000 dân là một chỉ tiêu so sánh sự phát triển của ngành TTLL giữa các nước 10 nước có mật độ điện thoại và điện thoại di động cao nhất thế giới 2. Ngành viễn thông Telex: là một loại thiết bị điện báo hiện đại, sử dụng từ năm 1958, cho phép các thuê bao có thể truyền tin nhắn và số liệu trực tiếp cho nhau. Fax: cho phép truyền văn bản và hình đồ hoạ đi xa một cách dễ dàng và rẻ tiền. Các tín hiệu văn bản được số hoá, mã hoá và truyền đi bằng đường điện thoại. Rađiô và vô tuyến truyền hình: là hệ thống thông tin đại chúng. Rađiô có thể dùng để liên lạc hai chiều trong khoảng cách ngắn (vài km). Vô tuyến truyền hình có thể sử dụng để phục vụ cho hội thảo từ xa. 2. Ngành viễn thông Máy fax 2. Ngành viễn thông Máy tính cá nhân: Đã trở thành thiết bị đa phương tiện Khi nối mạng có thể thực hiện gửi và nhận các tín hiệu âm thanh, hình ảnh, phần mềm, văn bản và các loại dữ liệu khác. Sự phát triển của E-mail, rồi CHAT (tán gẫu trên mạng), Voice Chat (trò chuyện) giúp con người thu hẹp khoảng cách với nhau. Internet đã và đang xâm nhập vào cuộc sống dưới nhiều hình thức 2. Ngành viễn thông Máy tính xách tay Máy tính cá nhân địa lý ngành du lịch 1. khái quát chung Du lịch là sự lữ hành nhằm mục đích giải trí hoặc tìm hiểu. Du lịch là hoạt động mang tính độc đáo cao nên có nhiều cách phân loại: Phân loại theo đối tượng khách: quốc tế, nội địa Phân loại theo phương tiện vận tải: du lịch ô tô, tàu hoả Phân loại theo địa bàn du lịch: du lịch núi, biển, đảo... Phân loại theo sản phẩm du lịch: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan... 2. vai trò của ngành du lịch Du lịch có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội: Tạo nguồn thu nhập lớn Phục hồi sức khoẻ du khách, đáp ứng nhu cầu vui chơi, tìm hiểu thiên nhiên, xã hội. Góp phần giao lưu giữa các dân tộc. Góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên: tự nhiên và nhân văn... 3. các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành du lịch Nhân tố Sự phân bố và kết hợp các TNDL trên lãnh thổ Thị trường khách DL CSVCKT ngành DL và CSHT Nhân lực Điều kiện KTXH khác a. Sự phân bố và kết hợp của các tài nguyên du lịch trên lãnh thổ: Tài nguyên du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành tổ chức lãnh thổ du lịch. Tài nguyên du lịch được chia thành hai nhóm lớn: Tài nguyên du lịch tự nhiên: Địa hình đặc sắc, điều kiện sinh khí hậu, nước, sinh vật và các HST đặc biệt, các di sản thiên nhiên thế giới.... Tài nguyên du lịch nhân văn: Di tích lịch sử - văn hoá, kiến trúc; lễ hội, các đối tượng liên quan đến dân tộc học; đối tượng văn hoá, thể thao, các di sản văn hóa thế giới... 3. các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành du lịch b. Thị trường khách du lịch: ảnh hưởng lớn đến doanh thu ngành du lịch và cơ cấu các sản phẩm du lịch. Thị trường khách du lịch được chia thành hai loại: Khách du lịch quốc tế Khách du lịch trong nước Mỗi luồng khách có nhu cầu khác nhau về các sản phẩm du lịch, có mức chi tiêu khác nhau. 3. các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành du lịch c.Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng ngành du lịch: CSVC KT du lịch bao gồm: hệ thống các cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống (nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, căn hộ cho thuê...), khu vui chơi giải trí, cơ sở thương mại.... CSHT: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cung cấp điện nước... có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động du lịch. 3. các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành du lịch d.Các điều kiện kinh tế - xã hội khác: Trình độ phát triển của các ngành kinh tế. Năng suất lao động xã hội. Chính sách phát triển du lịch. Điều kiện an ninh - xã hội. 3. các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành du lịch 4. Hiện trạng và xu hướng phát triển du lịch thế giới 4.1. Thị trường khách du lịch: - Thị trường khách du lịch quốc tế phân bố không đồng đều giữa các nước và khu vực trên thế giới: + Châu Âu là thị trường thu hút khách du lịch lớn nhất trên thế giới chiếm 57,8 % thị phần khách du lịch quốc tế. + Châu Mỹ là khu vực đón khách quốc tế lớn thứ hai trên thế giới, với quốc gia đón nhiều khách nhất là Hoa Kì. + Châu á là khu vực đang có tốc độ thu hút khách du lịch cao và ngày càng chiếm thị phần lớn về số lượng khách du lịch viếng thăm. + Khu vực Trung Đông có sự gia tăng đáng kể về số lượng khách du lịch viếng thăm. những nước đón nhiều khách du lịch nhất thế giới năm 2004
File đính kèm:
- dia li dich vu.ppt