Bài giảng Câu rút gọn

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Nhắc lại các kiểu câu đã học?

2.Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở câu sau:

Học học nữa, học mãi.

Câu này chỉ có vị ngữ, không có chủ ngữ.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Câu rút gọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:Nguyễn Thị Diễm KIỂM TRA BÀI CŨ Câu này chỉ có vị ngữ, không có chủ ngữ. 2.Xác định chủ ngữ, vị ngữ ở câu sau: Học học nữa, học mãi. 1. Nhắc lại các kiểu câu đã học? Đáp án: CÂU RÚT GỌN Ví dụ: 2. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 1. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. CN VN VN 3. Hai người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. 4. Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. CN CN CN VN TN Thiếu CN Thiếu VN Thiếu CN, VN Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. I. Bài học 1. Câu rút gọn: 1. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 2. Hai người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. 3. Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. CÂU RÚT GỌN 1. Em học ăn, học nói, học gói, học mở. 2. Hai người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người đuổi theo nó, sáu bảy người đuổi theo nó. 3. Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai, tớ đi Hà Nội Câu văn ngắn gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người CÂU RÚT GỌN Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. 1. Câu rút gọn: Mục đích: - Làm cho câu văn ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. CÂU RÚT GỌN Ví dụ: 1. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. 2. - Mẹ ơi, hôm nay con được điểm mười. - Con ngoan quá! Bài nào được điểm mười thế? - Bài kiểm tra toán. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. - Bài kiểm tra toán. Hiểu không đầy đủ nội dung 2. Cho đọc câu chuyện “ Mất rồi” Hiểu sai nội dung. Câu cộc lốc, vô lễ CÂU RÚT GỌN 1. Câu rút gọn: CÂU RÚT GỌN 1. Câu rút gọn: 2. Cách dùng câu rút gọn: Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. - Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã. HỆ THỐNG KIẾN THỨC Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Mục đích: - Làm cho câu văn ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. - Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã. CÂU RÚT GỌN 1.Một đêm mùa xuân. 2. Hoàng hôn. Các câu sau có phải là câu rút gọn không? Đây không phải là câu rút gọn mà là câu đặc biệt vì không xác định được chủ ngữ và vị ngữ. LUYỆN TẬP 1. Tìm câu rút gọn. Rút gọn thành phần nào? Rút gọn để làm gì? b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. - Rút gọn thành phần: Chủ ngữ - Rút gọn để: Nêu quy tắt chung cho mọi người 2. Tìm câu rút gọn. Khôi phục thành phần rút gọn? Vì sao trong thơ, ca dao thường dùng kiểu câu này? Bước tới đèo ngang bóng xế tà, Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. - Thành phần rút gọn: Chủ ngữ - Tôi - Vì diễn đạt súc tích, số chữ trong dòng hạn chế. DẶN DÒ Về nhà: - Học bài, làm bài tập vào vở - Soạn “ Câu đặc biệt” Chào tạm biệt và hẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptCau rut gon.ppt