Bài giảng Ngữ văn – bài 10–tiết 39: tiếng việt – từ trái nghĩa

1-Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ

2-Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: dũng cảm, ăn, tặng, thành tích, cho, xơi, thành quả, biếu, chén, gan dạ, chăm chỉ, thành tựu, siêng năng, cần cù.

a)Dũng cảm, gan dạ,

b)Chén, ăn, xơi

c)Chăm chỉ, siêng năng, cần cù

d)Thành tích, thành quả, thành tựu

e)Cho, tặng, biếu

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn – bài 10–tiết 39: tiếng việt – từ trái nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT DẠY HỘI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN 7 NGỮ VĂN – BÀI 10–TIẾT 39: TIẾNG VIỆT – TỪ TRÁI NGHĨA Giáo viên: MẠC THỊ CẨM NHUNG 1-Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ. 2-Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: dũng cảm, ăn, tặng, thành tích, cho, xơi, thành quả, biếu, chén, gan dạ, chăm chỉ, thành tựu, siêng năng, cần cù. a)Dũng cảm, gan dạ, b)Chén, ăn, xơi c)Chăm chỉ, siêng năng, cần cù d)Thành tích, thành quả, thành tựu e)Cho, tặng, biếu Tiết 39 – Tiếng Việt – TỪ TRÁI NGHĨA I/Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm những cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau trong 2 bài thơ sau: Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương. (Tĩnh dạ tứ – Lý Bạch) Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? (Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương) Cử đầu (ngẩng đầu) # Đê đầu (cúi đầu) Tìm những từ có nghĩa trái ngược với những từ sau: ngọt bùi, tối, vỡ. Ngọt bùi # đắng cay Tối # sáng Vỡ # lành Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD. Thiếu(trẻ) # Lão(già) Li(đi)# Hồi(về) Tiểu(nhỏ)# Đại(lớn) Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau Tiết 39 – Tiếng Việt – TỪ TRÁI NGHĨA I/Thế nào là từ trái nghĩa? -Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Xác định từ trái nghĩa của những từ sau: sống, xấu, tươi, yếu. Sống Chết Chín Xấu Tốt Đẹp Tươi Héo Ươn Yếu Mạnh Giỏi Khi xác định từ trái nghĩa cần lưu ý điều gì? Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau Quan sát các cặp từ trái nghĩa đã tìm được và cho biết chúng thuộc từ loại nào? Tính từ, động từ. Tiết 39 – Tiếng Việt – TỪ TRÁI NGHĨA I/Thế nào là từ trái nghĩa? -Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. -Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau. Bài 1/sgk:129 – Tìm từ trái nghĩa trong các câu ca dao,tục ngữ sau: a)Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. b)Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. c)Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. d)Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. e)Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. a)Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời. b)Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà. c)Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê. d)Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối. e)Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Tiết 39 – Tiếng Việt – TỪ TRÁI NGHĨA I/Thế nào là từ trái nghĩa? -Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. -Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau. II/Sử dụng từ trái nghĩa: Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong hai văn bản Tĩnh Dạ Tứ, Hồi Hương Ngẫu Thư có tác dụng gì? Tạo phép đối cho câu thơ nhằm làm nổi bật tâm trạng và tình cảm của nhà thơ. Lời thơ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, sinh động. Bài 3/sgk:129 – Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: Chân cứng đá ……… Có ……… có lại. Gần nhà ......... ngõ Mắt nhắm mắt ……… Chạy sấp chạy ......... ……… thác xuống ghềnh Bảy ……… ba chìm mềm đi xa mở ngửa Lên nổi Dùng từ trái nghĩa trong các thành ngữ nhằm mục đích gì? Tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và thể hiện ý nghĩa giáo dục cao. Từ trái nghĩa có tác dụng như thế nào trong việc học môn Ngữ Văn? Giúp hiểu nghĩa của từ, giải nghĩa từ, mở rộng vốn từ, tạo từ ghép. Tiết 39 – Tiếng Việt – TỪ TRÁI NGHĨA I/Thế nào là từ trái nghĩa? -Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. -Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau. II/Sử dụng từ trái nghĩa: -Tạo thể đối trong thơ văn. -Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động. III/Luyện tập: Bài 1:Tìm từ trái nghĩa của các từ sau: Chín Sống Non Lành Dữ Vỡ Già Non Trẻ Bài 2:Xác định các cặp từ trái nghĩa trong các ngữ cảnh sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Bánh trôi nước–Hồ Xuân Hương) Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí Sống,chẳng cúi đầu; chết,vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ,ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. (Tố Hữu) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí Sống,chẳng cúi đầu; chết,vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ,ta lại hóa anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. Bài 3:Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống: Đất có chỗ bồi, chỗ …… ; người có người ……, người hay Vô thưởng vô …… Bên ……… bên khinh Buổi …… buổi cái Bước thấp bước …… Chân ướt chân …… ……… da bởi có phấn dồi …… da bởi nỗi em ngồi chợ trưa. dở lở phạtû trọng đực cao ráo Trắng Đen 1 2 Cá lớn nuốt cá bé 4 3 Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập số 4: sgk/129 Sọan bài: Tập làm văn: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật – con người. Chân thành cảm ơn qúi thầy cô và các học sinh đã tham dự tiết học Ngữ Văn 7. Mong nhận được sự góp ý chân thành của qúi thầy cô đồng nghiệp. Chào thân ái đoàn kết. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. Trẻ – già B. Sáng - tối C. Sang – hèn D. Chạy - nhảy Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ “im lặng # ồn ào”? A. Tĩnh mịch # huyên náo B. Đông đúc # thưa thớt C. Vắng lặng # ồn ào D. Lặng lẽ # ầm ĩ Chọn cặp từ trái nghĩa thích hợp để điền vào trỗ trống trong câu sau: Non cao tuổi vẫn chưa già Non sao …… nước, nước mà …… non. A. Xa – gần B. Đi – về C. Nhớ - quên D. Cao - thấp CHÚC MỪNG BẠN ĐƯỢC THƯỞNG 100 ĐIỂM

File đính kèm:

  • pptTV7-TU TRAI NGHIA A.ppt
Giáo án liên quan