I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là giữ chữ tín. HS nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín.
- HS hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin.
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Nhận thức, giải quyết tình huống, đánh giá và điều chỉnh hành vi, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, phiếu học tập, một số câu chuyện, ca dao. nói về giữ chữ tín. Phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là tôn trọng người khác ? Cho ví dụ minh họa?
? Vì sao phải tôn trọng người khác? Làm bài tập 2 (sgk10)
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
- GV cho tình huống: Mai bị ốm không đi học được, Mai gọi điện nhờ Hoa đến giảng bài cho mình. Hoa đồng ý nhưng Mai chờ mãi không thấy Hoa đến.
? Em có nhận xét gì về Hoa?
-> Hoa không giữ lời hứa.
- Từ tình huống, GV dẫn vào bài.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 4: Giữ chữ tín - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8A. 02/10/2020 8B. 03/10/2020
Tiết 4 - Bài 4
GIỮ CHỮ TÍN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là giữ chữ tín. HS nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín.
- HS hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin.
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Nhận thức, giải quyết tình huống, đánh giá và điều chỉnh hành vi, hợp tác...
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, phiếu học tập, một số câu chuyện, ca dao... nói về giữ chữ tín. Phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là tôn trọng người khác ? Cho ví dụ minh họa?
? Vì sao phải tôn trọng người khác? Làm bài tập 2 (sgk10)
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
- GV cho tình huống: Mai bị ốm không đi học được, Mai gọi điện nhờ Hoa đến giảng bài cho mình. Hoa đồng ý nhưng Mai chờ mãi không thấy Hoa đến.
? Em có nhận xét gì về Hoa?
-> Hoa không giữ lời hứa.
- Từ tình huống, GV dẫn vào bài.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dunng
1. Đặt vấn đề
- Gọi HS đọc phần đặt vấn đề
? Nước Tề bắt nước Lỗ phải làm gì? kèm theo điều kiện gì?
? TS Vua tề lại bắt Nhạc Chính Tử đưa sang
? Trước yêu cầu của vua Tề, Vua Lỗ đã làm gì?
? Nhạc Chính Tử xử xự ntn?
? Vì sao ông không đi?
? Theo em, Nhạc Chính Tử là người ntn?
? Nêu việc làm của Bác Hồ trong câu chuyện?
? Điều đó chứng tỏ Bác là người ntn?
? Trên thị trường các cơ sở sản xuất kinh doanh phải làm gì để giữ vững lòng tin với khách hàng?
? Điều gì sẽ xảy ra khi một trong 2 bên không thực hiện đúng hợp đồng?
? Một người làm gì cũng qua loa, đại khái thì kết quả ntn?
? Bài học nào em rút ra cho mình từ những câu chuyện, tình huống trên?
2. Nội dung bài học
? Vậy giữ chữ tín là gì?
- GV chốt NDBH 1.
* TL nhóm: 4 nhóm (3 phút)
? Tìm hành vi biểu hiện giữ chữ tín trong học tập, lao động, trong cuộc sống hằng ngày?
- Đại diện HS TB - HS khác NX.
- GV NX, chốt kiến thức.
? Qua đó, em hãy nêu những biểu hiện của giữ chữ tín?
? Giữ chữ tín được thể hiện ở những đâu?
? Trái với giữ chữ tín là gì?
* Sắm vai: Tình huống: Phương mượn
Nga sách hứa chiều mang trả ngay. Nhưng đến hôm sau Nga vẫn chưa trả Phương.
? Em có nhận xét gì về Nga?
- HS phân vai diễn - HS khác NX.
- GV NX - chốt lại, liên hệ giáo dục.
? Giữ chữ tín có ý nghĩa ntn?
- GV chốt lại NDBH 2.
? Kể câu chuyện em biết về giữ chữ tín?
? Câu chuyện để lại cho em ý nghĩa gì?
? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì ta phải làm gì?
? Theo em là học sinh em cần phải làm gì?
- GV chốt lại NDBH 3
I. Đặt vấn đề
* Câu chuyện 1
- Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh do chính tay Nhạc Chính Tử đem sang.
- Vì ông tin tưởng Nhạc Chính Tử.
- Làm một cái đỉnh giả và sai Nhạc Chính Tử đưa sang.
- Ông không đưa sang.
- Vì ông coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, coi trọng lời hứa.
-> Giữ chữ tín
* Câu chuyện 2
- Em bé đòi mua cho 1 cái vòng bạc
- Sau 2 năm, Bác về và mua tặng em bé đó cái vòng trong khi không ai nhớ tới.
-> Giữ chữ tín
* Tình huống 3
- Làm đúng hợp đồng lao động.
- Sản xuất hàng hóa đúng mẫu mã, chất lượng tốt, uy tín.
- Làm mất lòng tin, kinh doanh giảm sút.
* Tình huống 4.
- Không nhận được sự tin tưởng của người khác
Cần biết giữ chữ tín, giữ lời hứa.
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau
- NDBH 1 (SGK12)
2. Biểu hiện
- Trong học tập: Giúp bạn học, giữ lời hứa giảng bài cho bạn
- Trong lao động: Làm việc giúp bạn bè, người thân
- Trong cuộc sống: sẵn sàng giúp đỡ người khác nếu hứa, giữ đúng thời gian
- Biểu hiện: Giữ lời hứa, tin tưởng người khác, sẵn sàng giúp đỡ nhau.
- Ở mọi lúc, mọi nơi qua hành động, lời nói, cử chỉ, việc làm.
* Trái với giữ chữ tín: Nói dối, thất hứa, mất niềm tin với mọi người.
- Nga là người không giữ chữ tín.
- Em sẽ trao đổi, nói chuyện với Nga để bạn hiểu và lần sau phải giữ lời hứa.
3. Ý nghĩa
- Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy tín nhiệm của người khác đối với mình đoàn kết dễ dàng hợp tác.
- NDBH 2 ( SGK 12)
VD: Câu chuyện về bà cụ bán rau.
-> Bà cụ giữ chữ tín, còn người mua rau không giữ chữ tín đã vô tình gây ra cáI chết cho bà cụ. Chúng ta cần giữ chữ tín.
4. Rèn luyện
- Làm đúng chức trách, nhiệm vụ
- Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn
- HS cần giữ chữ tín với mọi người: cha mẹ, thầy cô, bạn bè...
- NDBH 3 ( SGK 12)
Hoạt động 3. luyện tập
- Gọi HS đọc bài tập 1.
* TL cặp đôi (3 phút)
? Hành vi nào biểu hiện giữ chữ tín? Hành vi nào không giữ chữ tín?
- Đại diện HS TB - HS khác NX.
- GV NX, chốt kiến thức.
? Kể vài ví dụ về giữ chữ tín mà em biết?
? Em tán thành với ý kiến nào? giải thích?
? HS muốn giữ chữ tín cần phải làm gì?
* Bài tập1
- Hành vi không giữ chữ tín. a,c,d,đ,e.
- Hành vi b là giữ chữ tín .
* Bài 2
- VD: Mai hứa cho Hoa đi nhờ xe và bạn đã làm như như thế....
- Tán thành những hành vi giữ chữ tín, không tán thành những hànhv thiếu chữ tín.
* Bài tập 3.
- Giữ lời hứa với mọi người xung quanh.
- Không nói dối mà phải trung thực ...
Hoạt động 4. Vận dụng
* Bài tập nhanh: Hành vi nào sau đây giữ chữ tín?
a, Mẹ hứa mua cho Lan chiếc xe đạp khi em bước vào lớp 6 và mẹ đã làm.
b, Nam hứa với cô giáo sẽ làm bài tập đầy đủ nhưng rồi Nam lại không làm.
c, Mai chăm chỉ học tập đúng như lời hứa với bố mẹ.
- HS: Đáp án: a, c
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm ca dao, tục ngữ.... về giữ chữ tín.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Học nội dung bài học. Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: Pháp luật và kỷ luật.
+ Đọc mục đặt vấn đề.
+ Trả lời phần gợi ý trong SGK.
................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_4_giu_chu_tin_nam_hoc_2.doc